Thực trạng hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về GDĐH trong nền KTTT

Một phần của tài liệu Vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam (Trang 69)

nền KTTT định hướng XHCN

Trong những năm qua các cơ quan nhà nƣớc đó ban hành đƣợc nhiều văn bản quy phạm phỏp luật với phạm vi điều chỉnh bao quỏt hầu hết cỏc vấn đề chủ yếu về GDĐH nhƣ: thành lập trƣờng, quản lý, đầu tƣ và đảm bảo chất lƣợng GDĐH, gúp phần từng bƣớc thể chế húa cỏc chủ trƣơng, quan điểm lớn của Đảng, Nhà nƣớc về GDĐH trong CCTT. Trong thời gian hơn 10 năm, từ năm 1998 đến 2009, Quốc hội đó ban hành 11 luật, 2 nghị quyết; Chớnh phủ ban hành 30 nghị định, 3 nghị quyết; Thủ tƣớng Chớnh phủ ban hành 41 quyết định, 6 chỉ thị; Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ ban hành 32 thụng tƣ, thụng tƣ liờn tịch và 28 quyết định, 2 chỉ thị liờn quan đến thành lập trƣờng, đầu tƣ và đảm bảo chất lƣợng đối với GDĐH. [Phụ lục 1]

Về phạm vi điều chỉnh, trong số cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, cú 2 văn bản về quy hoạch mạng lƣới cỏc trƣờng ĐH, CĐ trong cả nƣớc; 16 văn bản quy định trực tiếp về XHH giỏo dục; 8 văn bản quy định trực tiếp về đầu tƣ của nƣớc ngoài trong lĩnh vực giỏo dục; 18 văn bản quy định chế độ, chớnh sỏch đối với ngƣời học; 2 văn bản quy định cỏc chớnh sỏch về phõn bổ NSNN cho GDĐH; 2 văn bản

64

quy định về cơ chế tự chủ tài chớnh đối với cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập,… Một số văn bản khỏc liờn quan đến thủ tục quyết định thành lập, cho phộp thành lập trƣờng, điều lệ trƣờng, tuyển sinh, mở ngành đào tạo, tổ chức và hoạt động đào tạo của trƣờng, kiểm định chất lƣợng đào tạo,...

Cũng trong thời gian này, nhiều văn bản quy phạm phỏp luật đó đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phự hợp hơn với yờu cầu của thực tiễn nền KTTT định hƣớng XHCN. Trong thời gian từ năm 1998 đến năm 2009, Luật Giỏo dục (năm 1998), Luật Giỏo dục (sửa đổi, năm 2005) và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giỏo dục (năm 2009) do Quốc hội ban hành cựng cỏc văn bản dƣới luật kốm theo đó cú nhiều đổi mới theo hƣớng ngày càng phự hợp hơn với yờu cầu đổi mới tổ chức, hoạt động và nõng cao chất lƣợng giỏo dục, trong đú cú GDĐH.

Nhƣ về điều kiện thành lập trƣờng, so với Luật Giỏo dục năm 1998, cỏc quy định trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hƣớng dẫn thi hành Luật Giỏo dục năm 2005 cú nhiều sửa đổi, bổ sung phự hợp hơn, nhƣ: về đội ngũ, cơ sở GDĐH phải cú số giảng viờn cơ hữu đủ đảm nhận tối thiểu 60% khối lƣợng chƣơng trỡnh của mỗi ngành nghề đào tạo (Luật Giỏo dục 1998 quy định 30%) và cú thờm quy định cụ thể về cơ cấu trỡnh độ giảng viờn cơ hữu; cỏc quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị, diện tớch đất, sàn xõy dựng cũng đƣợc điều chỉnh theo hƣớng đủ bảo đảm điều kiện cần thiết cho cụng tỏc giảng dạy, học tập và sinh hoạt phự hợp với mụi trƣờng sƣ phạm; tổng giỏ trị tài sản và tiền mặt tối thiểu (vốn điều lệ) đối với cỏc trƣờng tƣ thục đƣợc điều chỉnh từ mức 15 tỷ đồng lờn thành 50 tỷ đồng, trong đú tiền mặt là 30 tỷ đồng, để bảo đảm điều kiện cần thiết cho trƣờng đi vào hoạt động.

Tuy nhiờn, Luật Giỏo dục năm 2005 chƣa cú những quy định phõn biệt rừ việc thành lập trƣờng và việc tham gia hoạt động đào tạo. Vỡ vậy, cú tỡnh trạng một số cơ sở GDĐH mới thành lập chƣa hội tụ đủ điều kiện cần thiết tối thiểu để bảo đảm chất lƣợng đào tạo đó tiến hành tuyển sinh và tổ chức đào tạo. Để khắc phục tỡnh trạng này, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giỏo dục năm 2009 đó tỏch việc thành lập trƣờng và việc tham gia hoạt động đào tạo thành hai bƣớc riờng biệt ; chỉ khi nào đỏp

65

ứng đầy đủ cỏc điều kiện hoạt động, nhà trƣờng mới đƣợc giao chỉ tiờu đào tạo và bắt đầu hoạt động đào tạo...

Bờn cạnh những kết quả đạt đƣợc trong xõy dựng hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh lĩnh vực GDĐH, vẫn cũn những tồn tại, hạn chế đũi hỏi tiếp tục phải đƣợc khắc phục. Đú là tỡnh trạng ban hành văn bản phỏp luật chậm, chƣa đồng bộ, chƣa phự hợp với thực tiễn, một số quy định chƣa cụ thể vẫn tiếp tục tồn tại. Chẳng hạn Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc thu và sử dụng học phớ ở cỏc cơ sở GD-ĐT cụng lập thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn ban hành năm 1998 đến năm 2010 mới đƣợc sửa đổi, trong khi mức học phớ quy định tại Quyết định này đó lạc hậu rất nhiều so với thực tế, làm hạn chế khả năng huy động nguồn lực xó hội để nõng cao chất lƣợng đào tạo. Trong khi Luật Giỏo dục sửa đổi (năm 2005) cú hiệu lực thi hành, việc ban hành cỏc văn bản hƣớng dẫn thực hiện cũng chƣa đảm bảo đỳng tiến độ, khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu. Theo bỏo cỏo của Bộ GD-ĐT, năm 2007 Bộ GD-ĐT mới hoàn thành 33,6%, năm 2008 hoàn thành 52,5%, năm 2009 hoàn thành 50% kế hoạch soạn thảo văn bản quy phạm phỏp luật[7]. Việc chậm nghiờn cứu để cụ thể hoỏ quy định của Luật Giỏo dục về cấm lợi dụng cỏc hoạt động giỏo dục vỡ mục đớch vụ lợi [31,Điều 20], chậm ban hành cỏc chớnh sỏch ƣu tiờn, khuyến khớch cỏc cơ sở giỏo dục hoạt động khụng vỡ lợi nhuận, kể cả cỏc cơ sở giỏo dục cú yếu tố nƣớc ngoài và việc xỏc định chƣa rừ cơ chế “phi lợi nhuận” trong Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 thỏng 4 năm 2005 của Chớnh phủ về đẩy mạnh XHH cỏc hoạt động giỏo dục đó phần nào hạn chế hiệu quả của chớnh sỏch thu hỳt cỏc nguồn lực đầu tƣ cho giỏo dục theo chủ trƣơng XHH giỏo dục trong nền KTTT...

Thậm chớ hiện nay cũn nhiều vấn đề chƣa cú văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh. Chẳng hạn vẫn chƣa cú văn bản phõn cụng trỏch nhiệm quản lý giữa Bộ GD-ĐT, cỏc bộ, ngành chủ quản cỏc trƣờng và UBND cấp tỉnh đối với cỏc trƣờng ĐH, CĐ cũng nhƣ chƣa quy định chế độ bỏo cỏo của cỏc cơ quan chủ quản với Bộ GD-ĐT là cơ quan quản lý nhà nƣớc về GD-ĐT. Vỡ vậy, Bộ GD-ĐT khụng nắm đƣợc thực tế phõn bổ và sử dụng NSNN ở cỏc cơ sở GDĐH do bộ, ngành khỏc và địa phƣơng quản lý. Vẫn cũn tỡnh trạng ban hành văn bản quy phạm phỏp luật

66

chồng chộo với chức năng quản lý nhà nƣớc của Bộ GD-ĐT đối với một số cơ sở GDĐH do bộ, ngành khỏc quản lý...

Một phần của tài liệu Vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam (Trang 69)