Để cú đƣợc một quốc gia văn minh, phồn vinh và an ninh, khụng thể khụng phỏt triển khoa học và đội ngũ trớ thức. Điều này cỏc nƣớc tiờn tiến trờn thế giới đó nhận thức đƣợc từ lõu, và Việt Nam cũng phải đi theo. Tuy nhiờn, việc phỏt triển khoa học và GDĐH ở Việt Nam gặp khụng ớt khú khăn, và một trong những khú khăn đú chớnh là sự quỏ bất hợp lý trong hệ thống lƣơng bổng cho cỏc cỏn bộ nghiờn cứu và giảng viờn ĐH. Để thấy thu nhập chớnh thức của cỏc giảng viờn ĐH ở Việt Nam thấp đến mức nào, cú thể so sỏnh thu nhập của giảng viờn ĐH ở Việt Nam với giảng viờn ở cỏc nƣớc đang phỏt triển kkỏc; thu nhập của giảng viờn ĐH và những ngƣời trỡnh độ tƣơng đƣơng nhƣng làm những ngành khỏc nhƣ kỹ sƣ, bỏc sĩ, tài chớnh kế toỏn, v.v. ở Việt Nam. Theo cả hai cỏch so sỏnh đú, thỡ lƣơng của
79
giảng viờn ĐH cụng lập của Việt Nam đều đang ở mức rất thấp. Vớ dụ nhƣ giỏo sƣ ở Việt Nam (tạm coi là tầng lớp trớ thức cao cấp nhất, cú trỡnh độ cao nhất của Việt Nam) đƣợc khụng quỏ 400-500 USD một thỏng kể cả phụ cấp, trong khi ở Senegal (là nƣớc đang phỏt triển cũn nghốo hơn Việt Nam) cú thể đƣợc trờn 2000 USD một thỏng, hay cỏc cỏn bộ cao cấp ở cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam cú thể đạt thu nhập chớnh thức vài nghỡn USD.
Lƣơng thấp cho cỏn bộ, giảng viờn ĐH cú thể dẫn đến những hậu quả nghiờm trọng nhƣ:
- Cỏc tệ nạn tham nhũng, tiờu cực, thoỏi húa. Khi lƣơng quỏ thấp và xó hội thiếu cụng bằng và kỷ cƣơng, thỡ ngƣời ta dễ bị cỏm dỗ bởi cỏc cỏch kiếm tiền dễ dàng lợi dụng quyền lực trỏch nhiệm trỏi với đạo lý nghề nghiệp, vớ dụ nhƣ bỏn điểm cho sinh viờn. Đõy là vấn đề hệ trọng, khụng chỉ riờng với cỏc giảng viờn ĐH, mà với tất cả cỏc cỏn bộ cú quyền lực trỏch nhiệm ở Việt Nam.
- Chất lƣợng đào tạo và nghiờn cứu kộm, và lóng phớ chất xỏm. Vỡ lƣơng thấp nờn kể cả cỏc giảng viờn hay nghiờn cứu viờn cú năng lực và nhiệt huyết, đều dành nhiều thời gian cho việc “kiếm kế sinh nhai ”, cũn rất ớt thời gian dành cho khoa học và cho sinh viờn, và hệ quả tất yếu là kết quả NCKH ở Việt Nam rất thấp(thể hiện qua việc cú rất ớt cụng trỡnh khoa học đƣợc cụng bố trờn cỏc tạp chớ đƣợc cụng nhận quốc tế), và chất lƣợng giảng dạy cũng thấp (dạy xụ bồ, chƣơng trỡnh và giỏo ỏn lạc hậu chậm thay đổi, v;v.). Đõy chớnh là sự lóng phớ chất xỏm hết sức nghiờm trọng trong GDĐH: nếu so với sự “chảy mỏu chất xỏm ” (tức là những ngƣời Việt cú trỡnh độ bỏ ra nƣớc ngoài làm việc), thỡ sự lóng phớ chất xỏm trong nƣớc theo kiểu này cú thể lớn hơn nhiều lần.
- Rất khú thu hỳt cỏc tài năng trẻ đi theo con đƣờng NCKH và giảng dạy ĐH. Trong khi hệ thống GDĐH hiện tại đang rất thiếu giảng viờn, nhƣng rất khú tuyển đủ ngƣời cú đủ trỡnh độ do thu nhập của khu vực này khụng hấp dẫn bằng thu nhập của khu vực doanh nghiệp. Nếu khụng cú một nền ĐH và khoa học tốt, thỡ mói mói Việt Nam sẽ là nƣớc lạc hậu. Nhƣ vậy, muốn phỏt triển GDĐH, Việt Nam khụng thể khụng giải quyết vấn đề thu nhập và điều kiện sống của giảng viờn ĐH và cỏn
80
bộ khoa học. Đặc biệt là với cỏc cỏn bộ khoa học trẻ khụng cú dự trữ về kinh tế, nếu khụng đảm bảo đƣợc điều kiện sống cho họ, thỡ khú cú thể hy vọng họ phỏt triển về sự nghiệp giảng dạy và khoa học.
Trong khi tại phần lớn cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc (đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cổ phần húa), chế độ lƣơng bổng của cỏn bộ đó đi theo CCTT, “hƣởng theo thành quả ” và khụng bị chặn trờn, thỡ chế độ lƣơng của cỏc cỏn bộ giảng dạy nghiờn cứu vẫn đang bị kỡm kẹp bởi cỏc chớnh sỏch từ thời bao cấp. Ở Việt Nam hiện tại, lƣơng chớnh thức của giỏo sƣ bị chặn trờn (hờ số lƣơng khụng quỏ 8 theo thang lƣơng nhà nƣớc, và thấp hơn lƣơng của tƣớng quõn đội hay bớ thƣ TW Đảng), trong khi ở rất nhiều nƣớc trờn thế giới lƣơng giỏo sƣ khụng bị chặn trờn mà chỉ cú chặn dƣới. Việc chặn trờn lƣơng giỏo sƣ là một kiểu quan liờu bao cấp bỡnh quõn chủ nghĩa và trỏi ngƣợc lại với nguyờn tắc “hƣởng theo lao động ” khụng tuõn thủ cỏc quy luật của thị trƣờng, khụng thực sự coi trọng khoa học, coi khoa học khụng thể quan trọng bằng những thứ khỏc, phủ nhận khả năng cú thể đem lại những đúng gúp to lớn thay đổi xó hội của cỏc nhà khoa học. Việc phõn phối thu nhập giữa cỏc đối tƣợng giảng viờn với nhau cũng cũn nặng tớnh bao cấp, bỡnh quõn chủ nghĩa và nặng về thõm niờn cụng tỏc hơn là năng lực thực tế. Tớnh thị trƣờng trong phõn phối thu nhập rất mờ nhạt nếu cú thỡ chỉ mang tớnh hỡnh thức vỡ vậy khụng khuyến khớch cạnh tranh trong đội ngũ giảng viờn.
Theo cụng bố của nhiều cơ sở GDĐH, thu nhập bỡnh quõn của giảng viờn mặc dự cú sự tăng lờn theo thời gian, nhƣng mức tăng vẫn thấp và chƣa đảm bảo kớch thớch đội ngũ giảng viờn yờn tõm cụng tỏc.
81
Bảng 2.5: Thống kờ thu nhập bỡnh quõn của một số trƣờng ĐH, CĐ
ĐV: triệu đồng Trƣờng Giảng viờn Cỏn bộ quản lý Nhõn viờn phục vụ Năm 2008 Dự kiến 2009 Năm 2008 Dự kiến 2009 Năm 2008 Dự kiến 2009 CĐ Viettronics (Hải Phũng) 2,7 3 2,7 3 ĐH Bà Rịa Vũng Tàu 3,2 4,3 3,9 6,6 2,5 - 1,4 ĐH Cụng nghiệp Quảng Ninh 3,2 3,5 3,3 3,6
ĐH Bỏch khoa Hà Nội 2,8 3,15 2,1 2,8 2,1 2,8 ĐH Kinh doanh và Cụng nghệ 4,04 5,2 3,950 4,740 2.8 3,37 ĐH Nụng lõm Huế 3,27 7,24 3,06 ĐH Khoa học Huế 3.950 3.540 1.35 ĐH Ngoại ngữ Huế 3.137 4,919 1,76 ĐH Sƣ phạm Huế 4,854 4,313 5,68 5,65 2,86 2,63 ĐH Hải Phũng 3,8 4,1 3,7 3.964 1,123 1.642 ĐH Hà Hoa Tiờn 1,52 1,83 2,73 3.88 1.13 1.38 ĐH Hoa Sen 8,41 9,30 17,3 19,10 4,03 4,4 ĐH Ngoại thƣơng 4,6 5,2 4,0 4,5 1,2 1,5 ĐH Văn Hiến 5,1 5,7 8,3 9,1 4,2 4,7 CĐ Thƣơng mại và Du lịch 3,35 3,68
CĐ Tài chớnh Hải quan 5,113 6,136 3,422 4,124 1,2 1,3 ĐH Khoa học Xó hội và Nhõn văn TP.HCM 6,2 5,2
ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật Vinh 4,53 4,92 ĐH Nụng nghiệp Hà Nội 4,2 5,5 3,1 ĐH Luật TP.HCM 3,7 ĐH Dƣợc Hà Nội 4,3 7,2 3,5 Trƣờng thành viờn ĐH Đà Nẵng Cơ quan ĐH Đà Nẵng 3,74 3,89 Trƣờng ĐH Bỏch khoa 5,33 5,56 Trƣờng ĐH Kinh tế 5,5 5,8 Trƣờng ĐH Sƣ phạm 4,39 4,89 Trƣờng CĐ Cụng nghệ 4,3 Nguồn: http://www.vietnamnet.vn
82