Từ năm 1987 trở về trƣớc, hệ thống giỏo dục núi chung và GDĐH núi riờng đều đƣợc NSNN trang trải toàn bộ chi phớ, ngƣời học khụng phải đúng học phớ thậm chớ sinh viờn ĐH cũn đƣợc trợ cấp thụng qua học bổng, đƣợc bao cấp về ăn, ở, đƣợc mƣợn giỏo trỡnh và tài liệu tham khảo khụng phải trả chi phớ…
75
Cựng với sự nghiệp “đổi mới ” nền KT-XH, trong GDĐH đó cú việc thu học phớ của ngƣời học. Từ năm 1989 đến nay, việc thực hiện chớnh sỏch học phớ ở Việt Nam cú 3 mốc quan trọng vào cỏc năm 1989, 1993, 1998 và đều đƣợc đỏnh dấu bằng cỏc văn bản phỏp quy do Thủ tƣớng Chớnh phủ cựng cỏc cơ quan cú thẩm quyền ban hành. Cỏc nội dung cơ bản của hành lang phỏp lý về học phớ bao gồm:
- Cỏc đối tƣợng đúng học phớ đƣợc mở rộng dần từ chỗ chỉ cho phộp thu học phớ đối với cỏc chỉ tiờu ngoài NSNN cấp đến chỗ thu học phớ đối với tất cả cỏc đối tƣợng sinh viờn.
- Cựng với việc quy định thu học phớ và mở rộng diện phải nộp học phớ, việc miễn và giảm học phớ cũng đƣợc quy định.
- Về mức học phớ đƣợc quy định trong Khung học phớ cú mức cao nhất và mức thấp nhất và cũng đƣợc điều chỉnh theo thời gian. Từ năm 1998 đến thỏng 8 năm 2009, mức thu học phớ của SV cỏc trƣờng ĐH,CĐ cụng lập đƣợc thực hiện trờn cơ sở khung học phớ quy định tại Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tƣớng Chớnh phủ. Cụ thể, đối với bậc cao đẳng từ 40.000 đồng đến 150.000 đồng/thỏng; đối với bậc ĐH từ 50.000 đồng đến 180.000 đồng/thỏng. Thực hiện Nghị quyết 35/2009/QH12 của Quốc hội, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 1310/QĐ-TTg ngày 21/08/2009 quy định từ năm học 2009-2010 điều chỉnh mức trần học phớ của cao đẳng lờn 200.000 đồng/thỏng và của ĐH lờn 240.000 đồng/thỏng. Tổng thu học phớ năm 2009 của cỏc cơ sở GDĐH cụng lập ƣớc đạt 4.100 tỷ đồng, bằng 28,5% tổng chi NSNN và học phớ cho GDĐH cụng lập.
Đối với cỏc cơ sở GDĐH ngoài cụng lập, Nhà nƣớc chỉ quy định mức trần học phớ bằng một cõu rất chung: mức thu học phớ đủ trang trải cỏc khoản chi phớ đào tạo cần thiết nhƣng khụng vƣợt quỏ mức NSNN đầu tƣ hàng năm cho một sinh viờn của khu vực cụng lập cựng cấp và cựng ngành nghề đào tạo.
- Về quy định sử dụng nguồn thu học phớ. Nhà nƣớc cho phộp cỏc cơ sở GDĐH đƣợc phộp sử dụng toàn bộ học phớ thu đƣợc nhƣng cú ấn định tỉ lệ sử dụng nguồn thu học phớ đối với cỏc cơ sở GDĐH cụng lập.
76
Ban đầu mức học phớ của cỏc trƣờng khỏc nhau, ngành khỏc nhau thỡ khỏc nhau tựy vào cỏc yếu tố nhất định. Nhƣng trong những năm gần đõy do khung học phớ đƣợc ban hành từ năm 1998 vẫn chƣa đƣợc điều chỉnh nờn hầu hết cỏc cơ sở GDĐH cụng lập đều thu học phớ với mức gần bằng hoặc bằng với mức trần của khung học phớ này. Đối với cơ sở ngoài cụng lập, mức thu cũng ngày càng tăng lờn. Thực chất việc thu học phớ và phớ đào tạo là một trong những hỡnh thức để chuyển gỏnh nặng chi phớ GDĐH (chia sẻ chi phớ) sang cho sinh viờn và cha mẹ họ hoặc ngƣời sử dụng nhõn lực để bự đắp một số chi phớ trong việc cung cấp dịch vụ GDĐH của Nhà nƣớc. Tuy nhiờn, thu học phớ cũng là cỏch thức để thực hiện cụng bằng xó hội trong GDĐH. Vỡ phần lớn sinh viờn học ĐH chớnh quy xuất thõn từ những gia đỡnh cú thu nhập trung bỡnh khỏ và cao trong xó hội. Hơn nữa, so với cỏc bậc học thấp hơn thỡ GDĐH đem lại lợi ớch cỏ nhõn rừ ràng và thiết thực hơn nhiều.
Trong những năm qua việc thu học phớ một mặt đó gúp phần đa dạng húa nguồn tài chớnh cho GDĐH tăng cƣờng tài chớnh bền vững cho GDĐH, mặt khỏc việc thu học phớ cũn gúp phần giảm ghỏnh nặng cho NSNN chi cho GDĐH đồng thời tăng trỏch nhiệm của những ngƣời học ĐH. Thờm nữa, thực hiện chớnh sỏch học phớ đó tạo điều kiện cho việc thực hiện quyền tự chủ về tài chớnh tại cỏc cơ sở GDĐH cụng lập.
Học phớ là một nguồn tài chớnh quan trọng trong tổng nguồn tài chớnh ngoài NSNN cho GDĐH. Năm 2001, trong tổng thu ngoài NSNN là 1.121 tỷ đồng thỡ thu từ học phớ, lệ phớ là 978 tỷ đồng và chiếm hơn 87% tổng nguồn tài chớnh ngoài NSNN. Đến năm 2005 số liệu tƣơng ứng là 1.801,3 tỷ đồng , 1.573,1 tỷ đồng và cũng chiếm hơn 87%[Bảng 2.4]. Cú thể núi rằng trong nguồn tài chớnh ngoài NSNN cho GDĐH ở Việt Nam thỡ học phớ luụn chiếm tỷ lệ rất cao thậm chớ là tuyệt đối ở khu vực ngoài cụng lập. Điều đú cho thấy sự hạn chế, tớnh thiếu bền vững và sự nghốo nàn trong cơ cấu tài chớnh GDĐH ở Việt Nam.
77
Bảng 2.4: Đầu tƣ ngoài NSNN cho cỏc trƣờng ĐH, CĐ cụng lập
Đơn vị:Tỷ đồng
2001 2002 2003 2004 2005
I. Tổng số (tỷ đồng) 1.121,0 1.272,0 1.455,6 1.632,9 1.801,3
1.1. Thu từ học phớ, lệ phớ 978,0 1.127,0 1.247,4 1.388,3 1.573,1
1.2. Thu từ cỏc nguồn viện trợ, quà biếu 114,0 104,0 141,3 151,2 158,3 1.3. Thu từ hợp đồng NCKH, dịch vụ 27,0 38,0 65,8 92,3 69,0
1.4. Thu từ thanh lý tài sản 2,0 3,0 1,1 1,1 0,9
II. Cơ cấu tổng số (phần trăm) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
2.1. Thu từ học phớ, lệ phớ 87,24 88,60 85,69 85,02 87,33
2.2.Thu từ cỏc nguồn viện trợ, quà biếu 10,17 8,17 9,71 9,26 8,79
2.3.Thu từ hợp đồng NCKH, dịch vụ 2,41 2,99 4,52 5,65 3,83
2.4. Thu từ thanh lý tài sản 0,18 0,24 0,08 0,07 0,05
Nguồn: Mai Ngọc Cƣờng (2008), Tự chủ tài chớnh ở cỏc trường ĐH cụng lập Việt Nam hiện nay
Tuy nhiờn nếu xem xột tỷ lệ học phớ trong tổng chi tài chớnh cho GDĐH cụng lập thỡ vẫn cũn nhỏ, đồng nghĩa với việc NSNN phải tài trợ nhiều hơn, Nhà nƣớc bao cấp nhiều hơn. Nguồn cho sự bao cấp này là từ tiền thuế do nhõn dõn đúng gúp với nhiều hỡnh thức khỏc nhau: thuế thu nhập cỏ nhõn, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyờn…Chớnh thực tế này gần đõy đó làm xuất hiện quan điểm cho rằng sự bao cấp của Nhà nƣớc cho GDĐH chẳng khỏc nào ngƣời nghốo tài trợ cho ngƣời giàu đi học ĐH vỡ những ngƣời đi học ĐH thƣờng là con em những gia đỡnh cú thu nhập ở mức trung bỡnh, hay chủ yếu là cú thu nhập khỏ và cú thu nhập cao. Vỡ vậy, những ngƣời này ủng hộ việc sử dụng giải phỏp thị trƣờng với việc ngƣời thụ hƣởng dịch vụ GDĐH thỡ phải trả tiền nhiều hơn bằng cỏch nộp học phớ trong cơ chế KTTT để đảm bảo cụng bằng trong tiếp cận GDĐH giữa cỏc nhúm dõn cƣ cú điều kiện khỏc nhau.
Thờm nữa việc quy định học phớ cho GDĐH ở Việt Nam mang tớnh bao cấp do việc quy định mức học phớ khụng gắn và khụng xuất phỏt từ chi phớ đào tạo thực
78
tế. Tớnh chất bỡnh quõn chủ nghĩa, cào bằng và kộm linh hoạt trong quy định mức học phớ đó gõy khú khăn trong việc huy động sự đúng gúp của ngƣời học. Chế độ thu học phớ thực hiện theo quy định tại Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ chậm đƣợc sửa đổi nờn mức thu học phớ khụng bự đắp đƣợc chi phớ tối thiểu cần thiết cho hoạt động đào tạo, hạn chế khả năng huy động nguồn lực từ ngƣời học để nõng cao chất lƣợng đào tạo. Một số trƣờng thu học phớ vƣợt mức quy định, cú trƣờng thu khỏc ngoài quy định của Nhà nƣớc. Bộ GD-ĐT chƣa cú văn bản hƣớng dẫn nguyờn tắc xỏc định mức thu theo học chế tớn chỉ, nờn cú trƣờng đó thu vƣợt mức quy định số tiền khi quy đổi từ mức thu học phớ theo niờn chế. Đối với cỏc cơ sở giỏo dục nƣớc ngoài núi chung tại Việt Nam, hiện nay chƣa cú quy định nào của nhà nƣớc về quản lý và giỏm sỏt thu và sử dụng học phớ. Cỏc cơ sở giỏo dục nƣớc ngoài đều tự quyết định mức học phớ rất cao so với cỏc cơ sở giỏo dục trong nƣớc. Cỏc cơ sở giỏo dục 100% vốn nƣớc ngoài hiện đang thu học phớ từ 4.000 đến 15.000 USD/năm (hơn 7 triệu đồng đến 26,7 triệu đồng/thỏng) tuỳ theo cấp học, trỡnh độ đào tạo (cấp tiểu học tại trƣờng Quốc tế Thành phố Hồ Chớ Minh thu học phớ 9.550 USD/năm và trung học phổ thụng là 13.850 USD/năm; trƣờng ĐH RMIT Việt Nam thu học phớ trỡnh độ cử nhõn là 6.000 USD/sinh viờn/năm)[8].