Thành tựu

Một phần của tài liệu Vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam (Trang 105)

Trong những năm qua, nền GDĐH Việt Nam bƣớc đầu đó cú sự thay đổi theo hƣớng thớch ứng với CCTT. Kết quả là đó làm cho GDĐH đạt đƣợc một số kết quả quan trọng, cụ thể:

- Hệ thống phỏp luật về GDĐH từng bƣớc đƣợc xõy dựng và hoàn thiện cho phự hợp với thực tiễn nền KTTT định hƣớng XHCN: cú nhiều văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh khu vực GDĐH ngoài cụng lập; đồng thời hệ thống phỏp luật điều tiết khu vực GDĐH cụng lập cũng đƣợc thay đổi theo hƣớng thực hiện tự chủ ĐH, đa dạng húa nguồn tài chớnh đầu tƣ cho GDĐH, bảo hộ quyền sở hữu hợp phỏp của mọi tổ chức và cỏ nhõn khi đầu tƣ vào GDĐH… Những kết quả đạt đƣợc trong xõy dựng hệ thống văn bản phỏp luật về GDĐH bƣớc đầu tạo hành lang phỏp lý cho việc tổ chức và vận hành hệ thống cỏc cơ sở GDĐH; làm căn cứ cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền thực hiện thanh tra, kiểm tra.

- Sự tỏc động của CCTT đó làm xuất hiện những nguồn lực mới gúp phần đa dạng húa nguồn lực đầu tƣ cho GDĐH. Hiện nay, NSNN khụng cũn là nguồn duy nhất cho GDĐH, bờn cạnh đú nguồn lực đến từ xó hội, từ ngƣời dõn, doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội ngày càng nhiều và cú vai trũ ngày càng quan trọng. Nguồn lực xó hội đƣợc huy động nhiều hơn và đạt đƣợc nhiều kết quả tớch cực, từ đú gúp phần nõng cao năng lực đào tạo và NCKH cho cỏc cơ sở GDĐH. Bằng nguồn kinh phớ đúng gúp của ngƣời học, cỏc cơ sở GDĐH cú thờm nguồn kinh phớ để tỏi đầu tƣ tăng cƣờng cho cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài liệu giảng dạy, học tập, cải thiện đời sống. Khai thỏc đƣợc khả năng, trớ tuệ của đội ngũ nhà giỏo trong cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực.

- GDĐH Việt Nam đó từng bƣớc phỏt triển rừ rệt về quy mụ, đa dạng về sở hữu và loại hỡnh trƣờng, hỡnh thức đào tạo. Kết quả là đó đỏp ứng ở mức độ nhất

100

định nhu cầu đa dạng của cỏc tầng lớp nhõn dõn trong thụ hƣởng dịch vụ GDĐH. Từ đú gúp phần làm cho chất lƣợng nguồn nhõn lực đƣợc tăng lờn đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT-XH. Cựng với hỡnh thức đào tạo chớnh quy, đào tạo khụng chớnh quy ở cỏc trƣờng ĐH,CĐ những năm qua đó cú những đúng gúp đỏng kể trong việc đào tạo nguồn nhõn lực tại chỗ cho phỏt triển KT-XH, bảo đảm an ninh, quốc phũng cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng kinh tế khú khăn, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.

- Cạnh tranh trong GDĐH đó bắt đầu manh nha khi cỏc cơ sở GDĐH đƣợc tự chủ trong tổ chức và hoạt động ở một phạm vi nhất định, khi cú sự đa dạng húa sở hữu và nhiều loại hỡnh trƣờng ĐH,CĐ; nhiều chƣơng trỡnh đào tạo xuất hiện, ngoài cỏc chƣơng trỡnh GDĐH do cỏc cơ sở trong nƣớc cung ứng, đó xuất hiện và phỏt triển cỏc chƣơng trỡnh liờn kết, cỏc chƣơng trỡnh GDĐH của cỏc trƣờng nƣớc ngoài cung ứng. Thậm chớ là đó cú trƣờng 100% vốn của nƣớc ngoài đƣợc thành lập. Thực tế này đó tạo ỏp lực đũi hỏi mỗi cơ sở GDĐH phải tự đổi mới và thớch ứng với nền KTTT nếu khụng muốn bị đào thải. Điều đú cho thấy sự độc quyền trong cung ứng GDĐH đó từng bƣớc đƣợc đẩy lựi, sự cạnh tranh từng bƣớc đƣợc thiết lập và tạo điều kiện phỏt huy ƣu điểm của nú.

- Trong CCTT cỏc chủ thể hoạt động ở mọi lĩnh vực đũi hỏi phải đƣợc tự do, tự chủ trong hoạt động của mỡnh miễn là khụng vi phạm phỏp luật. Cơ chế này cũng đó đƣợc đƣa vào GDĐH ở Việt Nam và bƣớc đầu đó thu đƣợc kết quả nhất định. Theo phỏp luật về giỏo dục Việt Nam, cỏc cơ sở GDĐH đƣợc tự chủ về tổ chức và nhõn sự, tự chủ về tài chớnh, tự chủ về tổ chức và hoạt động… Điều đú đó tạo điều kiện ban đầu cho cỏc cơ sở GDĐH chủ động hơn trong hoạt động của mỡnh, hạn chế bị động, gúp phần giảm bớt tỡnh trạng “xin-cho”, khắc phục tỡnh trạng cỏc cơ sở GDĐH dựa dẫm vào cơ quan cấp trờn, phỏt huy tinh thần độc lập, tự chủ và sỏng tạo trong tổ chức hoạt động của mỗi cơ sở.

- Chất lƣợng GDĐH bƣớc đầu đƣợc kiểm soỏt và từng bƣớc đƣợc cải thiện. Trƣớc năm 2004, Bộ GD-ĐT tạo chƣa cú cơ quan chuyờn trỏch quản lý chất lƣợng giỏo dục, chƣa cú chủ trƣơng cỏc cơ sở GDĐH phải cụng bố chuẩn đầu ra, cỏc cơ sở GDĐH khụng bỏo cỏo chất lƣợng giỏo dục một cỏch chớnh quy, Bộ GD-ĐT chƣa cú

101

khả năng đỏnh giỏ chất lƣợng của toàn hệ thống GDĐH một cỏch khoa học và sỏt thực tiễn. Năm 2004 Bộ GD-ĐT đó thành lập Cục Khảo thớ và Kiểm định chất lƣợng giỏo dục, sau đú đó hỗ trợ cỏc cơ sở GDĐH hỡnh thành tổ chức chuyờn trỏch về đảm bảo chất lƣợng tại cơ sở. Bờn cạnh đú Bộ GD-ĐT tăng cƣờng thiết lập sự giỏm sỏt xó hội về chất lƣợng đào tạo và tạo động lực cho việc nõng cao chất lƣợng đào tạo. Bộ GD-ĐT đó ban hành Quy chế thực hiện 3 cụng khai đối với cỏc cơ sở giỏo dục từ thỏng 5/2009. Cỏc nội dung của 3 cụng khai phải đƣợc cụng bố ở Website của mỗi trƣờng, ở cỏc khoa, thƣ viện để mọi ngƣời dễ tiếp cận. Từ năm 2007 Bộ GD-ĐT đó yờu cầu cỏc cơ sở giỏo dục xỏc định chỉ tiờu tuyển sinh hàng năm phải căn cứ vào số giảng viờn và chất lƣợng giảng viờn của trƣờng, tỷ lệ sinh viờn trờn giảng viờn của trƣờng, năng lực thiết bị chuyờn ngành phục vụ đào tạo, diện tớch phũng học, phũng thớ nghiệm theo đầu sinh viờn,… qua đú tạo ra sự ràng buộc khỏch quan giữa phỏt triển số lƣợng sinh viờn và chất lƣợng đào tạo. Nhằm tạo động lực cho quỏ trỡnh nõng cao chất lƣợng đào tạo, từ năm 2007, Bộ GD-ĐT đó triển khai chủ trƣơng “Đào tạo theo nhu cầu xó hội”. Theo đú, nhà trƣờng cần xõy dựng và cụng bố chuẩn đầu ra của mỗi ngành đào tạo, đỏnh giỏ sự phự hợp của cỏc chuẩn đú so với nhu cầu sử dụng nhõn lực của cỏc doanh nghiệp, nhà nƣớc, ngƣời sử dụng lao động. Bộ GD-ĐT đó phối hợp với cỏc Bộ, ngành khỏc, cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở GDĐH tổ chức nhiều hội thảo quốc gia về đào tạo theo nhu cầu xó hội.

- Bƣớc đầu cú sự hội nhập của GDĐH Việt Nam vào nền GDĐH của khu vực và thế giới. Nhu cầu mở rộng quy, nõng cao chất lƣợng GDĐH từ đú nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực phục vụ cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập quốc tế đó đũi hỏi nền GDĐH Việt Nam khụng thể tồn tại khu biệt với nền GDĐH thế giới. Để mở đƣờng cho sự hội nhập này, Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam đó sửa đổi hệ thống luật phỏp theo hƣớng khuyến khớch sự tham gia của cỏc chuyờn gia, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực GDĐH; thực hiện ký kết nhiều văn bản thỏa thuận liờn quan nhằm tạo điều kiện cho sự hội nhập nền GDĐH Việt Nam vào nền GDĐH khu vực và thế giới, tạo ỏp lực nõng cao chất lƣợng lờn cỏc cơ sở GDĐH trong nƣớc.

102

Một phần của tài liệu Vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)