Bất kỳ hoạt động nào của doanh nghiệp đều phải đảm bảo phự hợp với quy định của phỏp luật hiện hành. Vỡ vậy, Bộ luật, Luật, cỏc văn bản hƣớng dẫn hay cỏc quy định của Chớnh Phủ là cơ sở đầu tiờn mà một tổ chức cần phải tuõn theo khi thực hiện tuyển dụng nhõn lực. Quy định của cỏc loại văn bản quy phạm phỏp luật này cú thể điều chỉnh hành vi và chủ trƣơng của tổ chức. Một số cỏc văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc hành vi của hoạt động tuyển dụng cú thể kể ra nhƣ:
- Bộ Luật Lao động - Luật bảo hiểm xó hội
18
- Nghị định số 44/2002/NĐ – CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về HĐLĐ
- Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 thỏng 3 năm 2008 của Chớnh phủ quy định về tuyển dụng và quản lý ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam
- Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20 thỏng 11 năm 2006 của Chớnh phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giỏo dục và Bộ Luật Lao động về dạy nghề.
- Nghị định số 44/ 2013/NĐ-CP ngày 10 thỏng 5 năm 2013 của Chớnh phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật Lao động về hợp đồng lao động.
- Thụng tƣ số 08/2008/TT-BLĐTBXH hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 thỏng 3 năm 2008 của Chớnh phủ quy định về tuyển dụng và quản lý ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam
- Thụng tƣ 20/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 thỏng 9 năm 2003 hƣớng
dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 của Chớnh phủ về tuyển lao động.
=> Cú thể thấy hệ thống phỏp luật Việt Nam điều chỉnh cỏc vấn đề của hoạt động tuyển dụng là khỏ hệ thống. Để đảm bảo tớnh hợp phỏp của hoạt động tuyển dụng, cỏc doanh nghiệp cần tỡm hiểu và nắm rừ cỏc Bộ luật, Luật và cỏc văn bản dƣới luật mà doanh nghiệp, tổ chức mỡnh chịu sự điều chỉnh.