việc xử lý nợ xấu của các NHTMCP
Có thể thấy rằng, nợ xấu phát sinh không chỉ xuất phát từ phía các NHTMCP mà còn xuất phát từ phía các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn và nền kinh tế. Do đó, việc để các NHTMCP tự đứng ra xử lý nợ xấu là giải pháp không khả thi, đặc biệt là trong tình hình nợ xấu đang ở mức cao hơn nhiều số liệu công bố hiện nay.
Vì vậy, cần thiết phải có sự tham gia của các NHTMCP và NHNN để tiến hành xử lý nợ xấu, phương án cụ thể như sau:
Thành lập cơ quan xử lý nợ xấu chuyên biệt trực thuộc Chính phủ với nhiệm vụ xử lý nợ xấu của các tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp Nhà nước. Nguồn vốn để xử lý nợ xấu của cơ quan chuyên biệt này nên được hình thành từ phát hành trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh. Về phương thức mua nợ xấu, có thể tiến hành xóa nợ thông qua việc thay thế bằng các trái phiếu do Chính phủ phát hành. Một phương thức khác là hoán đổi các khoản nợ của tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp Nhà nước với các NHTMCP cho vay (chỉ bao gồm các NHTMCP có vốn Nhà nước chi phối) thành vốn cổ phần. Theo đó, sở hữu Nhà nước sẽ gia tăng trong một số NHTMCP. Điều này tuy tốn chi phí nhưng sẽ tạo thuận lợi cho việc NHNN chỉ đạo việc hợp nhất, sáp nhập các ngân hàng phục vụ quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
Khoản nợ xấu còn lại tại các NHTMCP sẽ được xử lý thông qua các cơ quan quản lý tài sản của chính các NHTMCP nhằm bảo đảm trách nhiệm của chính ngân hàng với các khoản nợ xấu này. Đi kèm với biện pháp xử lý nợ xấu này, NHNN phải tiến hành thanh tra, giám sát quy trình cấp tín dụng tại các NHTMCP để bảo đảm rằng các khoản cấp tín dụng được thực hiện đúng theo quy định.
Bên cạnh đó, để xử lý nợ xấu của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, một vấn đề quan trọng là việc đồng thuận trong chính sách giữa các bộ ngành. Theo đó, nhiệm vụ đầu tiên là Bộ Xây dựng cần có chiến lược và kế hoạch cụ thể để giải quyết những tồn tại của thị trường bất động sản, từ đó sẽ khơi thông được thị trường tín dụng bảo đảm bằng bất động sản. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng cần có kế hoạch chi tiết trong cân đối việc giảm thuế, giãn thuế, miễn thuế đối với các doanh nghiệp bất động sản, từ đó phần nào hỗ trợ tài chính, đảm bảo tăng nhanh tiến trình phục hồi thị trường.
Ngoài ra, các bộ ban ngành khác cũng cần tham gia xây dựng kế hoạch phối hợp để thực hiện việc kích cầu của nền kinh tế, giải quyết vấn đề hàng tồn kho, đặc biệt là tồn kho bất động sản.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Có thể nhận thấy, hoạt động của hệ thống NHTMCP Việt Nam còn nhiều điểm đáng quan ngại và chưa thể hiện sự bền vững. Rủi ro và yếu kém của hệ thống ngân hàng đ bộc lộ rõ nét khi môi trường kinh tế vĩ mô có nhiều bất ổn trong giai đoạn 2010- 2012.
Từ việc phân tích thực trạng các NHTMCP tại Việt Nam hiện nay kết hợp với kết quả mô hình hồi quy phân tích sự tác động của các nhân tố đến cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP trong giai đoạn 2008 - 2012. Thêm vào đó, trên cơ sở định hướng chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 và đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015 của Thủ tướng Chính phủ, tác giả đ đề xuất và kiến nghị một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTMCP trong giai đoạn tới.
KẾT LUẬN CHUNG
Như tác giả đ đề cập, việc nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các NHTMCP tại Việt Nam tuy không phải là mới, nhưng lại rất cấp thiết và có ý nghĩa. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà hệ thống ngân hàng đang trong tiến trình thực hiện đề án tái cơ cấu để hoạt động an toàn, lành mạnh và có hiệu quả hơn.
Qua quá trình tập hợp, luận giải và phân tích các dữ liệu cũng như thông tin thu thập được, luận văn đ hoàn thành được một số nội dung sau:
Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề mang tính lý luận về cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP.
Thứ hai: Trên cơ sở đó, tác giả đ nhấn mạnh vai trò của các NHTMCP và thực hiện thống kê mô tả, phân tích thực trạng về cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP tại Việt Nam. Theo đó, tác giả thấy rằng các NHTMCP hiện nay đang sử dụng một cấu trúc vốn thâm dụng nợ, vốn chủ sở hữu không đủ lớn để thực hiện vai trò tấm dệm chống rủi ro; do đó, hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP hiện nay đang ở mức cao so với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế nhưng không bền vững khi đối mặt với những cú sốc của thị trường. Một số nguyên nhân đ được tác giả phân tích cụ thể.
Thứ ba: Với định hướng, mục tiêu phát triển của các NHTMCP tại Việt Nam trong thời gian tới, việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTMCP trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Qua việc phân tích tác động của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động của các NHTMCP tại Việt Nam (trong đó chú trọng nhân tố cấu trúc vốn), tác giả đ mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị và đề xuất thực hiện.
Mặc d đề tài còn một số hạn chế nhất định như:
- Số lượng quan sát còn hạn chế: Đề tài nghiên cứu các NHTMCP trong giai đoạn 2008 – 2012, trong giai đoạn này chỉ có 34 NHTMCP nhưng số liệu nghiên cứu cho cả giai đoạn không đầy đủ; do giới hạn về khả năng thu thập, tác giả chỉ thu thập được số liệu của 28 NHTMCP.
- Biến và phương pháp đo lường chủ yếu dựa trên giá trị sổ sách nên chưa nhìn thấy tác động của thị trường, chưa phản ánh đầy đủ tính chất và quy mô của các ngân hàng.
- Ngoài ra, báo cáo tài chính mà các NHTMCP công bố d đ được kiểm toán nhưng vẫn chưa đáng tin cậy đ hạn chế khả năng phân tích của các kết quả nghiên cứu.
Tuy nhiên, tác giả hy vọng với kết quả nghiên cứu của mình, luận văn sẽ đóng góp được một phần nh trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTMCP hiện nay nói riêng và của toàn hệ thống ngân hàng nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Chính phủ, 2006. Nghị định 141/2006/NĐ-CP về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các TCTD, ngày 22/11/2006.
2. Đặng Thị Ngọc Lan và Hoàng Lê Nguyên, 2012. Giải pháp trọng tâm tái cơ cấu hệ thống NHTM. Tạp chí Tài chính số 12-2012.
3. Đào Lê Kiều Oanh & Phạm Anh Thủy, 2012. Vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội
nhập số 9(19) tháng 03-04/2013, trang 41-45.
4. Đoàn Gia Dũng, 2012. Bài giảng Quản trị tài chính. Đại học Đà Nẵng -
Trường Đại học Kinh Tế, trang 203-221.
5. Đoàn Ngọc Phi Anh, 2010. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính: tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn. Tạp chí
Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 5(40).2010, trang 14-22.
6. Hoàng Đức, 2013. Làm gì để có một hệ thống ngân hàng thương mại mạnh đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế.Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 8(18) tháng 01-02/2013, trang 17-20.
7. Kiều Hữu Thiện, 2012. Thách thức đối với sự phát triển bền vững của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng.
8. KPMG, 2013.Khảo sát về ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013.
9. Lâm Minh Chánh, 2007. Cấu trúc vốn và những tác động của nó. Tạp chí Nhịp cầu Đầu tư.
10. Lê Đạt Chí, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định cấu trúc vốn của các nhà quản trị tài chính tại Việt Nam.Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 9(19) tháng 03-04/2013, trang 22-28.
11. Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh, 2012. Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam. Tạp chí Khoa học, trang 158-168.
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2009. Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009
của NHNN về việc rà soát 10 năm thực hiện Luật các TCTD, Hà Nội.
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2009. Thông tư 15/2009/TT-NHNN quy định
về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn đối với TCTD, ngày 10/08/2009.
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN Quy
định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng,
ngày 20/05/2010.
15. Nguyễn Hồng Sơn, 2012. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: những ẩn số nhìn từ thông lệ quốc tế.Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng.
16. Nguyễn Quang Thái, 2009. Báo cáo chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, EU- Việt Nam Mutrap III, trang 264.
17. Nguyễn Thanh Dương, 2013. Phân tích rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 9(19) tháng 03-04/2013, trang 29-39.
18. Nguyễn Thị Kim Thanh, 2010. Vai trò của công nghệ ngân hàng trong chiến lược phát triển ngân hàng giai đoạn 2011-2020. Tạp chí Ngân hàng (số
13/2010).
19. Nguyễn Thị Mùi, 2010. Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra. Thị trường tài chính tiền tệ số 17, trang 47-49.
20. Nguyễn Việt Hùng, 2008.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ,
Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
21. Nhật Trung, 2010). Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động – những thông lệ quốc tế. Tạp chí Ngân hàng (số 17/2010).
22. Phạm Thị Bích Lương, 2006. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTMNN Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trường Đại học
23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, 2010. Luật các TCTD số 47/2010/QH12, ngày 16/06/2010.
24. Thái Ninh, 2010. Vận dụng tỷ số ROA để ra quyết định quản lý trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Trường Đại học Nha Trang.
25. Thủ tướng Chính phủ, 2012.Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn
2011 – 2015, Hà Nội.
26. Tô Ánh Dương, 2013. Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu kinh tế. Tạp chí Cộng Sản.
27. Tô Ngọc Hưng, 2012. Giải pháp phát triển bền vững hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng.
28. Trần H ng Sơn, 2008. Các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam.Tạp chí Kinh tế Phát triển.
29. Trần H ng Sơn, Trần Viết Hoàng, 2008. Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên SGDCK TPHCM. Tạp chí Kinh
tế Phát triển.
30. Vũ Văn Thực, 2013. Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam.Tạp chí Phát triển và Hội nhập, trang 17-21.
TIẾNG ANH
31. Alper, D.,Anbar, A., 2011. Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey.Business
and Economics Research Journal, Vol. 2 (2), 139 – 152.
32. Alexio, C and Sofoklis, V., 2009. Determinants of Bank Profitability: Evidence From the Greek Banking Sector.Economic Annals, LIV(182), 93- 118.
33. Berger, A, Deyoung, R., Flannery, M., Lee, D., & Oztekin, O., 2008. How do large banking organizations manage their capital ratios?.Journal of
Financial Services Research, 34, 123 – 149.
34. Berger, Allen N. & Bonaccorsi di Patti, Emilia, (2006), “Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an
application to the banking industry.Journal of Banking & Finance, Elsevier, Vol. 30(4), pages 1065-1102.
35. Brewer III, E., Kaufman, G. G., & Wall, L. D., 2008). Bank capital ratios across countries: why do they vary?.Federal Reserve Bank of Atlanta,
working paper 2008 - 27, 1-40.
36. Caglayan, E., & Sak, N., 2010. The determinants of capital structure: evidence from the Turkish banks.Journal of Money, Investment and Banking, 15, 57 – 65.
37. Frank, M., &Goyal, V., 2009. Capital structure decisions: Which factors are reliably important?.Financial Management, 38(1), 1-37.
38. Gropp. R., & Heider, F., 2010. The determinants of bank capital structure.Review of Finance, 14, 587-622.
39. Gul, S., Irshad,F., dan Zaman, K., 2011. Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan. The Romanian Economic Journal, 39, 61 – 87.
40. Kleff, V., & Weber, M., 2008. How do banks de termine capital? Empirical evidence for Germany.German Economic Review, 9(3), 354–372.
41. Margaritis, D. & Psillaki, M., 2007. Capital structure and firm efficiency.
Journal of Business Finance and Accouting, Vol. 34 (9-10) – 2007, 1447–
1469.
42. Myers, S., 1984. The capital structure puzzle.Journal of Finance, Vol. 39(3), 575-592.
43. Octavia, M., & Brown, R., 2010.Determinants of bank capital structure in developing countries: regulatory capital requirement versus the standard determinants of capital structure.Journal of emerging markets, Vol. 15.2010 (1), 50 – 62.
44. Ratha, D., Mohapatra, S. and P. Suttle, 2003. Corporate Financial Structures and Performance in Developing Countries.World Bank Global Development
45. Sufian, F., 2011.Profitability of the Korean Banking Sector: Panel Evidence on Bank Specific and Macroeconomic Determinants.Journal of Economics
and Management, 7(1):43-72.
46. Trujillo-Ponce, A., 2012. What Determines The Profitability Of Banks? Evidence From Spain.Accounting & Finance, Volume 53, Issue 2, 561–586. 47. Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang, 2005.An empirical study on
relationship between corporation performance and capital structure. China- USA Business Review, 4(4), Apr 2005, 49 – 53.
48. Zeitun, R. and Tian, G. G.,2007.Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan.Autralasian Accouting Business and Finance Journal, Vol 1, Issue 4- 2007, 40 – 61.
49. Zeitun, R., 2012. Determinants of Islamic and Conventional Banks Performance In Gcc Countries Using Panel Data Analysis.Global Economy
And Finance Journal, 5(1): 53 – 72.
CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
50. http://www.saga.vn/ 51. http://www.cafef.vn/
52. http://www.tapchi.hvnh.edu.vn/ 53. http://www.tcptkt.ueh.edu.vn/
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Diễn giải các biến
STT Tên biến Ký
hiệu Phƣơng pháp đo lƣờng
1 Quy mô ngân
hàng SIZE SIZE = Logarit (Tổng tài sản) 2 Tỷ suất sinh lợi
trên tài sản ROA ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản 3
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở
hữu
ROE ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu
4 Tốc độ tăng
trưởng GRO
5 Tài sản hữu
hình TANG
TANG = (Tiền và các khoản tương đương + Tiền gửi tại NHNN + Tiền gửi tại các TCTD + Chứng khoán kinh doanh + Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác + Chứng khoán
đầu tư + Góp vốn, đầu tư dài hạn + Tài sản cố định + Bất động sản đầu tư) / Tổng tài sản 6 Vòng quay tài
sản ATR ATR = Doanh thu thuần/ tổng tài sản 7 Rủi ro kinh
doanh VOL
VOL = %thay đổi EBIT/%thay đổi doanh thu thuần
8 Khả năng
thanh khoản LDR LDR = Cho vay khách hàng / Tiền gửi khách hàng 9
Cổ đông chiến lược nước
ngoài
FSS
FSS = 1 nếu có cổ đông chiến lược nước ngoài FSS = 0 nếu không có cổ đông chiến lược nước
ngoài 10 Đòn bẩy tài
chính LEV LEV = Tổng nợ / Tổng tài sản
11 Rủi ro tín dụng LLP LLP = Dự phòng rủi ro tín dụng/ Tổng tài sản 12 Tỷ suất sinh lời
hoạt động NPM NPM = Lợi nhuận sau thuế/Tổng doanh thu 13 Thu nhập
Phụ lục 2: Cơ cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 1991 - 2012
Ghi chú: Đến năm 2012 đã có 03 NHTM NN cổ phần hóa đó là NHTMCP Công thương Việt Nam, NHTMCP Ngoại thương Việt Nam và NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tuy nhiên do số lượng cổ phần của các ngân hàng này vẫn do Nhà nước nắm giữ từ 51% trở lên nên số liệu thống kê vẫn được xếp vào các NHTMNN.