Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 65)

Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm trong nước và ngoài nước trước đây về cấu trúc vốn của ngân hàng, tác giả đi đến xây dựng mô hình hồi quy đa biến có dạng như sau:

Trong đó:

Yi : Biến phụ thuộc của quan sát i Xi,j : Biến độc lập

ai : Hệ số tự do bj : Hệ số hồi quy ei : Sai số hồi quy

Để kiểm định các giả thiết về sự tác động của các nhân tố đến cấu trúc vốn của các NHTMCP trong giai đoạn 2008-2012, tác giả sử dụng mô hình hồi quy đa biến, ước lượng các hệ số của mô hình hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu (OLS - Ordinary Least Squares). Mô hình cụ thể như sau:

LEV = f(SIZE, ROA, ROE, GRO, TANG, ATR, VOL, LDR, FSS) Trong đó:

LEV : Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản SIZE : Quy mô NH

ROA : Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROE : Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu GRO : Tốc độ tăng trưởng doanh thu TANG : Tài sản hữu hình

ATR : Vòng quay tài sản VOL : Rủi ro kinh doanh

LDR : Tỷ lệ cấp tín dụng so với vốn huy động FSS : Biến giả, Cổ đông chiến lược nước ngoài

Bảng 2.10: Các giả thiết về mối tƣơng quan giữa Đ n bẩy tài chính và các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các NHTMCP Việt Nam

STT Giả thiết Tên biến Ký hiệu Kỳ vọng tƣơng quan

1 H1 Quy mô ngân hàng SIZE +

2 H2 Tỷ suất sinh lợi trên tài sản ROA -

3 H3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn

chủ sở hữu ROE +

4 H4 Tốc độ tăng trưởng GRO +

5 H5 Tài sản hữu hình TANG +

6 H6 Vòng quay tài sản ATR +

7 H7 Rủi ro kinh doanh VOL -

8 H8 Khả năng thanh khoản LDR -

9 H9 Cổ đông chiến lược nước

ngoài FSS +

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)