Cải thiện các mối quan hệ trong công ty

Một phần của tài liệu Sự hài lòng của người lao động tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi bắc thái bình (Trang 75)

Tạo sự thân thiện quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân viên với nhau, nhân viên với nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp. Cấp trên quan tâm, tôn trọng ý kiến của cấp dƣới.

Tổ chức các phong trào thi đua trong công ty nhằm khuyến khích tinh thần làm việc hăng say của ngƣời lao động. Thi đua là phƣơng tiện để kích thích và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của con ngƣời, thi đua phải là một cuộc đua tài thực sự, là cuộc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ và là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Ý nghĩa to lớn của các phong trào thi đua (từ đơn giản, gọn nhẹ nhƣ tổ chức các cuộc thi tài hùng biện, thi sản phẩm có chất lƣợng cao, đến các chiến dịch thi đua rầm rộ hơn nhƣ thi thợ giỏi các cấp, bàn tay vàng…) đều thể hiện ở chỗ:

Là biện pháp quan trọng nhất để tăng năng suất, nâng cao chất lƣợng, làm lợi cho xã hội, tập thể và nâng cao mức sống cho ngƣời lao động.

Là điều kiện để những ngƣời lao động bộc lộ tài năng của mình còn những ngƣời sử dụng lao động sẽ phát hiện ra các tài năng và đặt đúng chỗ, khắc phục tình trạng lãng phí nhân lực.

Tổ chức các hoạt động giao lƣu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau giữa các doanh nghiệp…

Các nhà quản lý phải thoả mãn đƣợc phần nào đó nhu cầu giao tiếp hội nhập của ngƣời lao động, tạo sự thoải mái về tinh thần cho ngƣời lao động sau những ngày làm việc mệt mỏi tại doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trƣờng, vai trò của nguồn nhân lực ngày càng đƣợc khẳng định. Đối với ngành nông nghiệp thì nguồn nhân lực chính là yếu tố then chốt . Vì vậy thu hút, sử dụng và phát huy tốt hiệu quả của nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng. Đặc biệt trong giai đoạn kinh tế khủng hoảng nhƣ hiện nay, sự tham gia thị trƣờng của các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Tỷ lệ nhẩy việc ngày càng trở nên phổ biến. Nghiên cứu này sẽ là gợi ý tốt để các doanh nghiệp trong nƣớc hoàn thiện công tác nghiên cứu sự hài lòng của ngƣời lao động trong thời gian tới.

* Đóng góp và ý nghĩa của luận văn

Đóng góp: Mục đích của nghiên cứu là khám phá, tìm hiểu các nhân tố

ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn của ngƣời lao động. Đây là một lĩnh vực đƣợc nghiên cứu nhiều ở các nƣớc, tuy nhiên lĩnh vực này ở Việt Nam các nghiên cứu còn ít đặc biệt là các nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Vì vậy nghiên cứu này sẽ là một nghiên cứu đóng góp vào việc kiểm định mô hình chỉ số mô tả công việc JDI trong một nền văn hóa khác, một doanh nghiệp cụ thể. Một đóng góp khác của nghiên cứu là nó sẽ tạo cơ sở để các nghiên cứu tiếp theo có thể hiệu chỉnh, lựa chọn các nhân tố tốt hơn để đƣa vào mô hình JDI truyền thống.

Ý nghĩa của luận văn: Nghiên cứu đã giúp cho những nhà quản lý tại

Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Thái Bình trả lời đƣợc các câu hỏi về nhân tố nào ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời lao động. Cƣờng độ tác động của nó nhƣ thế nào? Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng gợi ý những định hƣớng, giải pháp cho Công ty cải thiện mức độ hài lòng của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Thái Bình.

Với đề tài: “Sự hài lòng của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Thái Bình”, tác giả hy vọng luận

văn sẽ có ích cho Công ty trong việc nghiên cứu, ứng dụng cơ sở lý luận nghiên cứu sự hài lòng của ngƣời lao động để nâng cao một bƣớc nhận thức cho cán bộ quản lý cũng nhƣ nhân viên trong công ty. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả kết hợp giữa nghiên cứu cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông qua bảng hỏi đã chỉ ra những nét thực trạng tiêu biểu nhất về sự hài lòng của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Thái Bình, đồng thời đƣa ra một số tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị giúp công ty hoàn thiện công tác nghiên cứu sự hài lòng cho ngƣời lao động trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn

nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

2. Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, TP. HCM .

3. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị

nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

4. Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Hoàng Văn Hải (2012), Tinh thần Doanh nghiệp Việt Nam trong hội

nhập, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Hà Văn Hội (2007), “Quản trị nhân lực trong Doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Bƣu điện, Hà Nội.

7. Trần Anh Tài (2007), Quản trị học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hƣơng (2011), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

9. Nguyễn Tiệp (2010), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

10. Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Phƣơng Dung (2012), Xây dựng thang đo động viên nhân viên khối văn phòng ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học 2012:22b 145-154. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

12. Cảnh Chí Dũng (2012), Mô hình tạo động lực trong các trƣờng đại học công lập. Tạp chí Cộng sản.

13. Trƣơng Minh Đức (2011), Ứng dụng mô hình định lƣợng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viêc Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ERICSSON tại Việt Nam.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011) 240-247 14. Đinh Việt Hòa (2008), Văn hóa doanh nghiệp – sự sống còn của công ty.

15. Tài liệu nghề Nhân sự (2012), Cách tạo động lực làm việc cho những nhân viên không biết mình muốn gì.

16. Diễn đàn quản trị (2006), Làm thế nào để tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc hiệu quả trong công ty Việt Nam.

17. Một số tài liệu nội bộ trong Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Thái Bình.

Tiếng nƣớc ngoài

1. Quang Truong, Beatrice IJM van der Heijden and Chris Rowley. (2010), Globalisation, Competitiveness and Human Resource Management in

a Transitional Economy: The Case of Vietnam. International Journal of Business Studies.

2. The Association of Business Executives (2012), Human resource management, RPC Business Training, USA.

3. Rowena Barrett and Susan Mayson (2007), Human resource management in growing small firms. Journal of Small Business and Enterprise Development Emarald Group Publishing Limited.

4. Ray B. Williams (2010), How to motivate employees: What managers need to know.

5. Bobby Coles (2009), Managers: How to motivate your employees at

Phụ lục

PHIẾU KHẢO SÁT

Kính gửi quý Anh/Chị,

Tôi là Trần Thị Thu Hoài học viên cao học khóa QH.2012.E.CH, Khoa Quản trị Kinh doanh. Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, đang thực hiện đề tài Nghiên cứu sự hài lòng của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Thái Bình ”. Bảng hỏi dƣới đây là một phần

trong nghiên cứu này. Kính mong quý Anh/Chị dành thời gian trả lời các câu hỏi dƣới đây. Mọi thông tin do Anh/Chị cung cấp sẽ đƣợc bảo mật và chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị. Nếu Anh/Chị có bất kỳ câu hỏi nào liên quan đến phiếu trả lời xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ:

Trần Thị Thu Hoài

Học viên cao học Khóa QH.2012.E.CH

Khoa Quản trị Kinh doanh. Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Phần 1: Thông tin cá nhân (Vui lòng đánh dấu “X” vào ô tương ứng) 1. Giới tính:

 Nam  Nữ

2. Độ tuổi:

 Dƣới 25  Từ 25 – 30  Từ 30 – 45  Trên 45

3. Trình độ học vấn:

 Đại học và trên đại học  Cao đẳng và trung cấp

 Công nhân kỹ thuật  Lao động phổ thông

4. Thời gian công tác tại công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Thái Bình:  Dƣới 1năm  Từ 1 – 3năm  Từ 3 – 6 năm

 Trên 6 năm

5. Bộ phận công tác:

 Phòng TCHC  Phòng Quản lý nƣớc và công trình

 Phòng tài vụ  Đội tƣ vấn khảo sát thiết kế

 Phòng KH-KT  Xí nghiệp xây lắp

Phần 2: Nội dung

Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các nhận định dƣới đây. Đối với mỗi nhận định hãy khoanh tròn vào ô tƣơng ứng với sự lựa chọn của Anh/Chị. Thang đánh giá 5 bậc tƣơng ứng nhƣ sau: 1 = Hoàn

toàn không đồng ý, 2 = Không đồng ý, 3 = Phân vân, 4 = Đồng ý, 5 = Hoàn toàn đồng ý.

STT Các vấn đề Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

I Chế độ lƣơng, thƣởng, phúc lợi

1

Mức lƣơng hiện tại của tôi tại Công ty hoàn toàn tƣơng xứng với năng lực, công sức và đóng góp của bản thân

2

Phƣơng pháp tính lƣơng hiện tại của Công ty là hoàn toàn hợp lý và công bằng

3

Tôi có thể sống hoàn toàn nhờ vào lƣơng tại Công ty

4

Mức lƣơng trung bình công ty đang trả cao hơn các đơn vị trong cùng ngành

5

Lƣơng và thƣởng đƣợc phân phối một cách công bằng

6

Chế độ khen thƣởng ở Công ty là hoàn toàn kịp thời và thỏa đáng

II Điều kiện làm việc

8

Tôi hài lòng với điều kiện làm việc hiện tại của Công ty

9 Thời gian làm việc linh hoạt

10

Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ các phƣơng tiện để thực hiện công việc

11

Điều kiện môi trƣờng làm việc của công ty đảm bảo tốt cho việc thực hiện công việc và sức khỏe ngƣời lao động.

III Đánh giá công việc

12

Tất cả các vị trí công việc tại Công ty bạn đều có bảng mô tả công việc

13

Các tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc tại Công ty đƣợc xây dựng và phổ biến đến các bộ phận liên quan

14

Việc đánh giá xếp loại nhân viên là công bằng

IV Sự hài lòng với bản thân công việc

15

Tôi hài lòng với công việc hiện tại đang đảm nhận

năng lực, sở trƣờng của bản thân

17

Công việc tôi đảm nhận có nội dung phong phú và đa dạng, tính thử thách cao

18

Tôi thấy đƣợc vai trò và trách nhiệm của mình trong công việc đang đảm nhiệm

19

Tôi đƣợc hoàn toàn tự chủ trong thực thi công việc

20

Công việc hiện tại mang lại cho tôi cơ hội để học hỏi những điều mới

21

Tôi tin tƣởng công việc tôi đang làm sẽ mang lại cơ hội thăng tiến và triển vọng phát triển của bản thân trong tƣơng lai

V Phong cách lãnh đạo

22

Lãnh đạo của tôi là ngƣời có năng lực và trình độ

23

Lãnh đạo tại Công ty thƣờng xuyên động viên, khích lệ nhân viên

24 Lãnh đạo Công ty trao quyền cho nhân viên

25

Tôi có mối quan hệ tốt với lãnh đạo cấp trên của mình

26 Những đóng góp của tôi trong công việc luôn đƣợc lãnh đạo ghi nhận kịp thời

27 Việc trao đổi thông tin với lãnh đạo cấp trên là dễ dàng

VI Đào tạo và phát triển

28 Tôi tìm thấy cơ hội phát triển trong Công ty 29 Lộ trình thăng tiến tại Công ty là rõ ràng

30 Công ty của tôi cung cấp các cơ hội thăng tiến công bằng

31 Thăng tiến tại Công ty dựa trên hiệu quả công việc

32 Tôi đƣợc đào tạo đầy đủ các kỹ năng để hoàn thành công việc

33 Các khóa đào tạo hiện tại của Công ty đáp ứng nhu cầu hiện tại và tƣơng lai

34 Hình thức đào tạo đang dạng và phong phú

35 Chất lƣợng các khóa đào tạo đạt yêu cầu, mục tiêu đề ra

VII Quan hệ đồng nghiệp

36 Tôi có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp

37 Đồng nghiệp của tôi là những ngƣời đáng tin cậy

38 Các bộ phận phòng ban hỗ trợ giúp đỡ nhau toàn thành mục tiêu chung của Công ty

Một phần của tài liệu Sự hài lòng của người lao động tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi bắc thái bình (Trang 75)