Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN.PDF (Trang 84)

Thứ nhất, đối tƣợng khảo sát chỉ tập trung vào sinh viên hệ chính quy đang học từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 tại trƣờng mà chƣa nghiên cứu các đối tƣợng sinh viên khác (sinh viên đã ra trƣờng, hệ vừa học vừa làm, liên thông…) nên mức độ xác thực của thang đo chƣa cao.

Thứ hai, hạn chế về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu chỉ tiến hành tại một trƣờng Đại học Phú Yên với quy mô nhỏ, nên tính khái quát của đề tài chƣa cao và không thể ứng dụng cho hệ thống các trƣờng đại học khác.

Thứ ba, phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện ở 4 khoa có đông sinh viên của trƣờng, làm cho tính đại diện của kết quả chƣa cao, nên việc mở rộng kết quả nghiên cứu cho các trƣờng Đại học công lập, dân lập khác là chƣa đủ tin cậy.

Thứ tƣ, nhân tố chỉ tập trung vào đo lƣờng sự hài lòng của sinh viên trong quá trình cung cấp dịch vụ tại trƣờng mà chƣa quan tâm đến các nhân tố khác tác động đến quá trình nhƣ nhân tố tình huống, kết quả đầu ra, nhân tố cá nhân, gia đình, bạn bè… nên không thể bao quát đƣợc toàn bộ chất lƣợng dịch vụ đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức. Tập 2.

2. Hoàng Trọng và Hoàng Thị Phƣơng Thảo, 2006. Giá trị dịch vụ và chất lượng dịch vụ trong giáo dục đại học nhìn từ góc độ sinh viên : trường hợp Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. CS – 2005 – 09. Trƣờng Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh. 3. Lê Đức Ngọc, 2006. Bàn về kiểm định chất lƣợng Đại học. ISO và kiểm định chất lƣợng trong giáo dục đại học. VUN, Đà lạt 4- 2006.

4. Lê Ngô Ngọc Thu (2011), Nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Học viện Hàng Không Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

5. Lê Phƣớc Lƣơng, 2009. Đo lường Sự hài lòng của sinh viên. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Nha Trang.

6. Lƣu Thiên Tú, 2009. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2003. Đo lường chất lượng dịch vụ siêu thị theo quan điểm của khách hàng, CS2003 – 01 – 04, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu khoa học marketing.TP. Hồ Chí Minh: ĐH quốc gia Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Hữu Chí, 2001. Thang đo SERVQUAL đo lường chất lượng dịch vụ cảm nhận. Viện khoa học thống kê.

10. Nguyễn Huy Phong, 2007. SERVQUAL hay SERVPERF – Một nghiên cứu so sánh trong ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam. Tạp chí Khoa học tập 10,số 8 – 2007. 11. Nguyễn Thành Long, 2006. Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo đại học tại Đại học An Giang. Luận văn Thạc sĩ. Đại học An Giang.

12. Nguyễn Thị Thu Thảo, 2011. Nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của Hutech. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh 13. Nguyễn Văn Ngãi, 2007. Đặc điểm giáo dục & đào tạo theo nhu cầu thị trường

<http://hoithao.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ur=hoithao&ids=1807> [12/01/2013]. 14.Trƣơng Quang Thịnh, 2009. Đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Chi nhánh Khánh Hòa (SCB Khánh Hòa). Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Nha Trang.

Tiếng Anh

15. Bennett and Rundle – Thiele, 2004. Customer satisfaction should not be the only goal. Journal of service marketing. Volume 27. Issue 3, Pages 191 – 207 2000. 16. Churchill, G. A., and Suprenant C., 1982. An Investigation into the Determinants of Customer Satisfaction. Journal of Marketing Research. 19(4), 491- 504.

17. Feigenbaum, A.V. 1991. Total Quality Control. 3rd ed.. revised. New York :McGraw-Hill.

18. Fornell, 1992. A National Customer Satisfaction Barometer: The Swedish Experience. Journal of Marketing 56 (January): 6-21.

19. Juran, J.M. 1988. Juran’s Quality Control Handbook. Four Edition, New York: McGraw-Hill.

20. Kohli and Jaworski, 1990. Market orientation: the construct, research propositions, and managerial implications. Journal marketing, Volume 24, April, pp 20-35, 1990.

21. Oliver, 1981. Measurement and Evaluation of Satisfaction Process in Retail Setting. Journal of Retailing 57 (Fall): 25-48, An experimetal study of customer effort, expectation and satisfaction. Journal of marketing research. Volume 2, August 1965, pp 244 – 249.

22. Olsen, S.O, 2002. Comparative Evaluation and the Relationship Between Quality, Satisfaction, and Repurchase Loyalty, Journal of the Academy of Marketing Science, 30 (3), 240 – 249.

23. Parasuraman, V.A Zithaml, & L.L. Berry, 1988. SERVQUAL: a multiple – item scale for measuring consumer perceptions of service quality. Journal of Retailing. 64 (1).

24. Russell and James P, 1999. The Quality Audit Handbook. USA: ASQ Quality Press.

25. Russell and JP, 1999. The Quality Audit Hanbook.Second Edition, USA: ASQ Quality Press(PP.177).

26. Wisniewski and M. 2001. Using SERVQUAL to assess customer satisfaction with public sector services.. Managing Service Quality. Vol.11. No.6

27. Zeithaml, V. A. & M. J. Bitner, 2000. Services Marketing. Boston: McGraw-Hill.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÖ YÊN 1. Giới thiệu chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên trƣờng: Đại học Phú Yên Tên tiếng Anh: Phu Yen University

Cơ sở 1: 18 Trần Phú, Phƣờng 7; TP. Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên

Cơ sở 2: 216 Ngô Gia Tự, Phƣờng Phú Đông, TP. Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên;

ĐT: (057) 3841214 – 3842618 – 3843025; Fax: (057) 3841214 – 3842312 – 3851381.

2. Lịch sử hình thành và phát triển

Trƣờng Đại học Phú Yên đƣợc thành lập theo Quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 24/1/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm (CĐSP) và Trƣờng Trung học Kinh tế – Kĩ thuật (THKT-KT) Phú Yên.

Tiền thân của Trƣờng CĐSP Phú Yên là sự nối tiếp và phát triển các trƣờng: Trƣờng Sƣ phạm đồng bằng (1970), Trƣờng Trung cấp Sƣ phạm Phú Yên (1975), Trƣờng Trung học Sƣ phạm Phú Khánh (1976), Trƣờng Trung học Sƣ phạm Phú Yên và Cơ sở Cao đẳng Sƣ phạm Phú Yên (1989), Trƣờng Sƣ phạm Phú Yên (1990), Trƣờng CĐSP Phú Yên (1995 – 2007).

Tiền thân của Trƣờng THKT-KT Phú Yên là sự nối tiếp và phát triển các trƣờng: Trƣờng Nông nghiệp Hoà An (1975) và Trƣờng Hợp tác hoá Nông nghiệp (1978), Trƣờng Trung học Nông nghiệp Phú Khánh (1980), Trƣờng Trung học Nông nghiệp Phú Yên (1989), Trƣờng THKT-KT Phú Yên (1995 – 2007).

3. Nhiệm vụ đƣợc giao

Nhiệm vụ của trƣờng đƣợc xác định tại điều 2 trong Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ: “Trƣờng Đại học Phú Yên là cơ sở đào tạo đại học trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên và chịu sự quản lý nhà nƣớc về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trƣờng Đại học Phú Yên là đơn vị sự nghiệp; có tƣ cách pháp nhân; có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; trụ sở đặt tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên”.

Nhiệm vụ trong Điều lệ trƣờng ban hành theo Quyết định số 112/QĐ – TTg ngày 24 tháng 01 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính Phủ.

4. Đội ngũ Giảng viên

Tính tới thời điểm đầu năm học 2012 – 2013, 146 giảng viên cơ hữu, có 79 giảng viên đã đạt trình độ thạc sĩ (trong đó có 8 giảng viên đang nghiên cứu sinh), có 10 giảng viên đạt trinh độ tiến sĩ, cử nhân 57 giảng viên (trong đó có 21 giảng viên đang học cao học). Đa số đội ngũ giảng viên của trƣờng có đủ điều kiện để giảng dạy theo các chuyên ngành của trƣờng. Ngoài ra trƣờng còn ký nhiều hợp đồng giảng dạy với gần 50 giảng viên, Thạc sĩ, Tiến sĩ ở các trƣờng Đại học khác.

5. Quy mô đào tạo

Hệ thống ngành đào tạo của Trƣờng Đại học Phú Yên chủ yếu thuộc các nhóm ngành: Sƣ phạm, Kỹ thuật – Công nghệ, Nông nghiệp, Kinh tế, Khoa học Xã hội–Nhân văn, Khoa học Tự nhiên và Ngoại ngữ. Đến nay, trƣờng có 5 mã ngành đại học, 22 mã ngành cao đẳng và 10 mã ngành trung cấp. Qua 5 năm xây dựng và phát triển, nhà trƣờng đã không ngừng phấn đấu nâng cao qui mô và chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học. Hiện nay, nhà trƣờng có trên 2000 sinh viên thuộc các chuyên ngành đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng, trung cấp chính quy, liên thông chính quy và liên kết chính quy đang theo học tại trƣờng.

Từ khi trƣờng Đại học thành lập 24/1/2007 số lƣợng sinh viên đến nhập học cũng chƣa cao, sinh viên chủ yếu tập trung ở các khoa sƣ phạm. Mặt dù vậy nhƣng có thể thấy đƣợc rằng do nhu cầu kinh tế xã hội nên số lƣợng sinh viên nhập học cũng tăng lên đáng kể từ các khóa sau trở đi, đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1. Tổng số sinh viên học tại trƣờng Đại học Phú Yên từ năm 2008 đến 2013

Hệ đào

tạo

Tổng số sinh viên chia theo năm đào tạo Tổng Sinh viên Số SV (2008-2009) Số SV (2009-2010) Số SV (2010-2011) Số SV (2011-2012) SốSV (2012-2013) Đại học 237 444 576 795 854 2906 Cao đẳng 585 717 898 1111 1193 4504 Trung cấp 308 287 198 270 225 1288 Tổng 8698

Số lƣợng sinh viên tuyển vào hàng năm ngày một tăng, và nhà trƣờng mở các hệ và ngành nghề đào tạo để đáp ứng nhu cầu của ngƣời học. Cụ thể:

Bảng 2. Hệ và ngành nghề đào tạo

Hệ và ngành nghề đào tạo Thời gian đào tạo

Đại học và cao đẳng, trung cấp nghề

Khoa GD Tiểu học và Mầm non (chuyên ngành ĐHSP và CĐSP và trung cấp GD Tiểu học và GD Mầm non)

Đại học – 4 năm – Cử Nhân Cao đẳng – 3 năm – Cử nhân Trung Cấp – 2 năm – Nghề Khoa Khoa học Tự nhiên (chuyên ngành ĐHSP

Toán học và ĐHSP Sinh học, CĐ Toán Tin, Vật lý – KTCN, Toán học, Hóa – Lý)

Đại học – 4 năm – Cử Nhân Cao đẳng – 3 năm – Cử nhân Khóa Khoa học xã hội và nhân văn (chuyên ngành

ĐHSP Lịch sử, Văn học Ngữ văn, CĐSP Địa – Sử, Văn –Sử, Ngữ văn , Địa lý)

Đại học – 4 năm – Cử Nhân Cao đẳng – 3 năm – Cử nhân Khoa Kinh tế (chuyên ngành ĐH và CĐ và Trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cấp QTKD, Kế toán)

Đại học – 4 năm – Cử Nhân Cao đẳng – 3 năm – Cử nhân Trung Cấp – 2 năm – Nghề Khoa Ngoại ngữ (chuyên ngành ĐHSP và CĐSP

Tiếng Anh)

Đại học – 4 năm – Cử Nhân Cao đẳng – 3 năm – Cử nhân Khoa kỹ thuật công nghệ (chuyên ngành ĐHSP và

CĐSP Tin học, Trung cấp Tin học )

Đại học – 4 năm – Cử Nhân Cao đẳng – 3 năm – Cử nhân Trung Cấp – 2 năm – Nghề Khoa Nông nghiệp (Chuyên ngành CĐ Chăn nuôi-

Thú Y, Trung cấp Dƣợc – Thú Y)

Cao đẳng – 3 năm – Cử nhân Trung Cấp – 2 năm – Nghề Khoa Giáo dục thể chất và quốc phòng (chuyên

ngành CĐ GD Thể chất)

Cao đẳng – 3 năm – Cử nhân Khoa nghệ thuật (ngành CĐSP Âm nhạc, Mỹ thuật) Cao đẳng – 3 năm – Cử nhân Khoa lý luận chính trị (ngành CĐ GD công dân) Cao đẳng – 3 năm – Cử nhân

Các hệ đào tạo chính của trƣờng là Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, liên thông đại học chính quy. Ngoài ra trƣờng còn tổ chức các khóa học ngắn hạn và các chƣơng trình đào tạo liên kết với các trƣờng Đại học trong nƣớc.

5. Cơ cấu tổ chức

Hình 1. Cơ cấu tổ chức

Hiệu trƣởng

Là ngƣời đứng đầu nhà trƣờng, là ngƣời đại diện toàn diện cho nhà trƣờng trƣớc xã hội và pháp luật. Hiệu trƣởng và Phó hiệu trƣởng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định công nhận. Phó hiệu trƣởng hoạt động theo sự phân công của Hiệu trƣởng, đƣợc thay mặt Hiệu trƣởng điều hành và chịu trách nhiệm trƣớc hiệu trƣởng và một số phần việc trong phạm vi đƣợc giao phó, ủy nhiệm.

Các phòng ban

Phòng Tổ chức cán bộ

- Tham mƣu và giúp hiệu trƣởng trong việc quản lý tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức, nhân sự và sinh hoạt chính trị, tƣ tƣởng.

- Xây dựng quy hoạch cơ cấu nhân sự, quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ,viên chức nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của trƣờng.

- Phối hợp với phòng Kế hoạch – Tài chính làm tham mƣu trong công tác lao động tiền lƣơng,bảo hiểm xã hội và các chế độ chính sách khác.

Phòng Đào tạo

- Tham mƣu cho Hiệu trƣởng về mặt tổ chức đào tạo, tiến hành tổ chức thực hiện công tác giảng dạy và học tập đối với tất cả các hệ đào tạo chính quy, từ kế hoạch tổng thể đến thời khóa biểu.

- Phối hợp với các khoa trong việc huy động, bố trí lực lƣợng giảng viên, tiến hành các công việc tuyển sinh, kiểm tra, thi cử, tốt nghiệp.

- Quản lý hồ sơ, dữ liệu về đào tạo của trƣờng, cung cấp các kết quả và nhận xét học tập của sinh viên, theo dõi tình hình giảng dạy của giảng viên, giúp Ban giám hiệu thực hiện đầy đủ chế độ thù lao, khen thƣởng đối với ngƣời dạy, phối hợp với phòng kế hoạch tài chính trong việc theo dõi việc thu học phí và lệ phí.

Phòng Hành chính quản trị

- Giúp hiệu trƣởng điều hành các hoạt động theo đúng các quy định chung. - Phụ trách khâu công văn, giấy tờ đi và đến của nhà trƣờng đảm bảo thông tin thông suốt, công tác lƣu trữ và bảo mật, giữ gìn trật tự an ninh trong trƣờng.

- Thực hiện chức năng quản trị : tổ chức quản lý các công trình, hệ thống điện nƣớc, hệ thống thông tin, mua sắm tổ chức tu sửa nhỏ…theo đúng quy định của trƣờng.

- Phối hợp với phòng Kế hoạch tài chính thực hiện các dự án đầu tƣ trang thiết bị mới phục vụ cho việc đào tạo nghiên cứu của trƣờng.

Phòng Kế hoạch tài chính

- Tham mƣu cho Hiệu trƣởng và chủ trì tiến hành các công tác kế hoạch tài chính, tổ chức quản lý tài chính, vật tƣ của trƣờng, thực hiện công tác thu chi và sử dụng tài chính, quản lý tốt nguồn vốn cũng nhƣ khối tài sản của nhà trƣờng, thay mặt nhà trƣờng giao dịch và hoàn thành thực hiện nghĩa vụ đóng thuế của nhà trƣờng đối với nhà nƣớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phòng Công tác học sinh sinh viên

- Tham mƣu cho Hiệu trƣởng và thực hiện những chủ trƣơng biện pháp giúp sinh viên học sinh rèn luyện không ngừng tiến bộ và phát triển con ngƣời toàn diện, phát triển tài năng trong thời gian theo học tại trƣờng, tiến hành các công tác tuyên truyền, phổ biến học tập các đƣờng lối chính sách pháp luật trong sinh viên.

- Phối hợp với Đoàn thanh niên và Hội sinh viên hỗ trợ sinh viên học sinh trong việc rèn luyện đạo đức, nhân cách, tƣ cách, tƣ vấn về các mặt học tập, nghề nghiệp, đời sống cho sinh viên, tổ chức đời sống tinh thần, văn nghệ, thể thao vui tƣơi, lành mạnh, phong phú .

Phòng Thanh tra

- Giám sát quá trình dạy và học, ghi nhận sai phạm, báo cáo với Hiệu trƣởng, trƣởng khoa và các phòng ban liên quan

Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng

- Tham mƣu và giúp hiệu trƣởng trong công tác khảo thí và đảm bảo chất lƣợng giáo dục ở các bậc cao đẳng, đại học, sau đại học, thuộc các loại hình đào tạo chính quy…, tham mƣu và thực hiện các văn bản pháp luật, các văn bản hƣớng dẫn về công tác khảo thí do Bộ GD & ĐT ban hành.

tra đề thi, tổ chức coi thi, chấm thi, quản lý kết quả thi, triển khai các chủ trƣơng, chính sách, các quy định của Bộ GD & ĐT về đảm bảo chất lƣợng giáo dục trong trƣờng.

Phòng Quản lý khoa học và hợp tác quốc tế

- Tham mƣu và giúp hiệu trƣởng trong việc quản lý, tổng hợp đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế của trƣờng.

- Tổ chức, quản lý nhân sự, tài sản của phòng QLKH và HTQT, xây dựng

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN.PDF (Trang 84)