Nghiờn cứu mụi trƣờng ngành kinh doanh sỏch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoạch định chiến lược kinh doanh sách tham khảo tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học gia lai (Trang 56)

6. Tổng quan tài liệu nghiờn cứu

2.3.2. Nghiờn cứu mụi trƣờng ngành kinh doanh sỏch

Kinh tế Gia Lai đang khởi sắc và định hình phỏt triển khỏ vững chắc trong nhiều lĩnh vực trong những năm qua với tốc độ tăng trƣởng GDP bình quõn 13,6%/năm vì thế chất lƣợng cuộc sống ngƣời dõn đƣợc nõng lờn rừ rệt nờn nhu cầu đầu tƣ về kiến thức, nõng cao trình độ cũng ngày càng đƣợc chỳ trọng. Qua đú cho thấy, tiềm năng của thị trƣờng sỏch vẫn ở phớa trƣớc, nú phỏt triển theo tỷ lệ thuọ̃n với sự phỏt triển xã hội.

Cụng ty cú bộ phọ̃n nghiờn cứu và phỏt triển thị trƣờng thuộc Phòng Kinh doanh. Việc phõn tớch mụi trƣờng ngành kinh doanh sỏch tham khảo đƣợc Cụng ty chỳ trọng phõn tớch về cỏc đối thủ cạnh tranh, cỏc nhà cung cấp, khỏch hàng.

- Cỏc đối thủ cạnh tranh:

Hoạt động kinh doanh sỏch tham khảo trờn địa bàn tỉnh Gia Lai đem lại khoản lợi nhuọ̃n khỏ cao cho doanh nghiệp. Do đú, số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này ngày càng gia tăng dẫn đến tình hình cạnh tranh khỏ căng thẳng trờn thị trƣờng sỏch. Điều này cho thấy thị phần ngày càng bị chia nhỏ, doanh số bị chia sẻ đỏng kể trong thời qua và đƣợc thể hiện cụ thể qua cỏc số liệu đƣợc nờu trong Bảng 2.5:

Bảng 2.5. Doanh thu cỏc đối thủ cạnh tranh Đơn vị tớnh: triệu đồng STT Tờn đơn vị 2009 2010 2011 Giỏ trị (tr.đ) Tỉ trọng (%) Giỏ trị (tr.đ) Tỉ trọng (%) Giỏ trị (tr.đ) Tỉ trọng (%) 1 Cụng ty CP Sỏch và TBTH Gia Lai 16.295 39 18.740 39 20.701 39 2 Cụng ty CP Dịch Vụ Văn Húa Du Lịch Gia Lai 12.520 30 14.022 29 15.465 29 3 Cụng ty CP In và Dịch Vụ Văn Húa Gia Lai

4.350 10 5.230 11 6.140 11

4 Cụng ty CP PH Sỏch TP. HCM – Nhà sỏch FAHASA tại Gia Lai

4.175 10 4.904 10 6.089 11

5 Cỏc đơn vị khỏc 4.602 11 4.976 11 5.082 10

Tổng nhu cầu thị trƣờng 41.942 100 47.872 100 53.477 100

Nguồn: Phũng Kinh doanh – Tiếp thị

FAHASA, 11% Khỏc, 10% Sỏch & TBTH , 39% DVVH Du Lịch, 29% In & DVVH , 11%

Hỡnh 2.3. Biểu đồ thị phần sỏch tham khảo của cỏc Doanh nghiệp Tỉnh Gia Lai năm 2010

Mỗi đối thủ cạnh tranh nờu trờn cú những lợi thế và điểm hạn chế nhất định nhƣng nhìn chung họ đang ngày càng khẳng định mình và từng bƣớc phỏt triển mạnh mẽ trờn thị trƣờng cung cấp sỏch;

Cỏc chỉ số thể hiện trờn Bảng 2.6 đủ cho thấy Cụng ty CP Dịch Vụ Văn

Húa Du Lịch Gia Lai đang là đối thủ cạnh tranh rất mạnh trờn thị trƣờng Gia

Lai, với sự tăng trƣởng mạnh thụng qua việc mở rộng cỏc Siờu thị sỏch tại cỏc thị trƣờng ở địa phƣơng và điều này cú thể khẳng định là ƣu thế lấn lƣớt cỏc đơn vị khỏc để chiếm lĩnh thị phần trong thời gian tới;

Đối thủ cạnh tranh mạnh thứ hai trờn địa bàn là Cụng ty CP Phỏt Hành

Sỏch Tp Hồ Chớ Minh – Nhà sỏch FAHASA tại Gia Lai tuy là đơn vị mới

đặt chõn lờn thị trƣờng Gia Lai nhƣng với thế mạnh là độc quyền phỏt hành một số tờn sỏch và nhà phõn phối sỏch ngoại văn tại Việt Nam với cỏc Nhà xuất bản nƣớc ngoài nhƣ: NXB Elservier, New Holland, Harcourt, Thomson, Oxford, Mc GrawHill, MacMillan, v.v.. Đồng thời họ cú rất nhiều thành tớch trong bỏn lẻ và cú kinh nghiệm trong việc nghiờn cứu nhu cầu khỏch hàng, am hiểu sản xuất theo đỳng nhu cầu - thị hiếu của khỏch hàng và đã hỡnh thành đƣợc quy trình khộp kớn giữa 3 khõu: xuất bản - in - phỏt hành sỏch; phƣơng thức này khụng chỉ cho ra những sản phẩm đảm bảo chất lƣợng mà cũn giỳp họ cho hiệu quả cạnh tranh;

Điều này cho thấy thị trƣờng sỏch tham khảo rất hấp dẫn ngoài những đối thủ lớn hiện tại cú mặt trờn thị trƣờng thì còn cú rất nhiều đối thủ tiềm ẩn ở loại hình tƣ nhõn. Vì vọ̃y, Cụng ty phải nhanh chúng xõy dựng chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả một khi khụng còn những lợi thế ƣu ỏi từ Sở Giỏo dục, cỏc trƣờng học và Phòng Giỏo dục trong tỉnh.

- Cỏc nhà cung cấp: Cỏc nhà cung cấp sỏch tham khảo là một nhõn tố rất quan trọng gúp phần đem lại hiệu quả kinh doanh của Cụng ty. Trong suốt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cụng ty đã thiết lọ̃p đƣợc mối quan hệ trực

tiếp và bền vững với nhiều nhà cung cấp lớn trong ngành xuất bản – phỏt hành sỏch. Doanh số mua hàng của cỏc nhà cung cấp lớn cho cụng ty qua cỏc năm đƣợc duy trì và tăng trƣởng hàng năm. Việc tăng trƣởng doanh số mua hàng hàng năm đã tạo cho Cụng ty nhọ̃n đƣợc nhiều sự hỗ trợ từ nhà cung cấp đem lại một số lợi thế trong quỏ trình kinh doanh.

Bảng 2.6. Doanh số mua hàng của một số nhà cung cấp

Đơn vị tớnh: triệu đồng

STT Cỏc nhà cung cấp Doanh số mua hàng

2009 2010 2011 1 Cụng ty CP Sỏch Giỏo Dục tại Tp Đà Nẵng 4.440 5.036 5.640 2 Cụng ty TNHH Sỏch Đức Trớ – Tp HCM 1.942 2.150 2.485 3 Nhà sỏch Hồng Ân–Tp HCM 1.109 1.275 1.573 4 Cụng ty CP VH Sỏch Việt Nam – Tp HCM 800 906 926 5 Nhà sỏch Thành Nghĩa – Tp HCM 388 428 502 6 Cụng ty CP PH Sỏch Tp HCM (FAHASA) 312 353 406 7 Nhà xuất bản Trẻ - Tp Hồ Chớ Minh 340 405 466

8 Nhà Xuất Bản Mĩ Thuọ̃t – Hà Nội 247 285 328

9 Cụng ty CP Sỏch Dõn Tộc – Hà Nội 254 292 336

10 Cụng ty TNHH Phỏt Hành Sỏch Sài Gũn 252 302 348

11 NXB Kim Đồng – Tp Đà Nẵng 230 265 389

12 Cụng ty CP Văn húa Văn Lang – Tp HCM 223 275 362

13 Cụng ty VH Sỏng tạo Trớ Việt – Tp HCM 250 288 341

Nguồn: Phũng Kế toỏn - Tài vụ - Khỏch hàng: Trong suốt quỏ trình phỏt triển hoạt động kinh doanh cụng ty luụn xỏc định tiờu chớ hàng đầu là phải quan tõm đến cỏc dịch vụ chăm súc, tƣ vấn và mở rộng cỏc dịch vụ cung ứng cho khỏch hàng. Để giữ chõn đƣợc khỏch hàng quen thuộc, truyền thống luụn gắn bú cựng Cụng ty là sự nổ lực khụng chỉ ở cỏc bộ phọ̃n nghiệp vụ mà còn cú sự tham gia trực tiếp của Ban

Giỏm đốc cụng ty thụng qua cụng tỏc ngoại giao và cỏc chớnh sỏch họ̃u mãi kịp thời vì ƣu thế khỏch hàng của Cụng ty là cỏc đơn vị Giỏo dục tỉnh nhà. Nhƣng khụng phải vì thế mà Cụng ty thiếu quan tõm phỏt triển khỏch hàng mới và khỏch hàng lẻ, mỗi nhúm khỏch hàng Cụng ty đều cú những kế hoạch phỏt triển cụ thể cùng với hành động thiết thực nhƣ đầu tƣ cho quảng cỏo, khuyến mãi, giảm giỏ, cỏc chƣơng trình tài trợ, v.v.. nhằm thu hỳt, gia tăng lƣợng khỏch hàng đến với Cụng ty. Bảng 2.7. Doanh số bỏn hàng của cỏc nhúm khỏch hàng Đơn vị tớnh: triệu đồng STT Nhúm khỏch hàng Doanh số bỏn hàng 2009 2010 2011 Giỏ trị (tr.đ) Tỉ trọng (%) Giỏ trị (tr.đ) Tỉ trọng (%) Giỏ trị (tr.đ) Tỉ trọng (%) 1 Khỏch hàng lẻ 9.447 58 11.720 62 13.128 63 2 Khỏch hàng là cỏc đơn vị Giỏo dục 6.553 40 6.699 36 7.241 35 3 Khỏch hàng cỏc đại lý sỏch 295 2 321 2 332 2

Tổng doanh thu sỏch tham khảo 16.295 100 18.740 100 20.701 100

Nguồn: Phũng Kế toỏn - Tài vụ

Nhƣ số liệu trờn cũng đủ chứng tỏ khỏch hàng cỏ nhõn là lực lƣợng chủ lực đem lại doanh số cho Cụng ty, ngoài ra mối quan hệ với khỏch hàng là cỏc đơn vị trƣờng học, Phũng Giỏo dục luụn đƣợc Cụng ty duy trì thƣờng xuyờn vỡ họ đem lại mức doanh số ổn định, đều đặn qua cỏc năm. Vì vọ̃y, Cụng ty tọ̃p trung chỳ trọng thu hỳt lƣợng khỏch hàng lẻ, điều này cũng chứng tỏ năng lực về cạnh tranh bình đẳng và cỏc chớnh sỏch kinh doanh hiệu quả của Cụng ty trong thời gian qua và định hƣớng phỏt triển kinh doanh trong tƣơng lai.

2.3.3. Thực trạng mụi trƣờng nội bộ đối với đối với hoạt động kinh doanh sỏch tham khảo

Hoạt động kinh doanh của Cụng ty bắt đầu những năm 80 với ngành hàng kinh doanh chớnh là cung ứng sỏch và trang thiết bị trƣờng học, trong quỏ trình hình thành và phỏt triển cụng ty dần tớch lũy cho mình những kinh nghiệm kinh doanh lẫn phỏt triển về cơ sở hạ tầng, mở rộng qui mụ kinh doanh. Xõy dựng một cơ sở vững chắc để thực hiện mục tiờu trong chiến lƣợc kinh doanh là đơn vị dẫn đầu cung ứng sỏch cho tỉnh nhà, nắm bắt sự thay đổi nhanh chúng của nhu cầu, mở rộng cỏc dịch vụ kinh doanh linh hoạt, phỏt triển thị trƣờng mới, v.v..

a. Vờ̀ cơ sở vật chất, hạ tầng

Việc đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng doanh thu qua cỏc năm trong lĩnh vực thƣơng mại đòi hỏi cụng ty luụn cú sự đầu tƣ mạnh về việc mở rộng hệ thống cỏc nhà sỏch, cửa hàng bỏn lẻ, phục vụ lƣợng lớn khỏch hàng của tỉnh nhà.

Hệ thống cỏc nhà sỏch, cửa hàng là nơi trƣng bày cỏc sản phẩm sỏch để khỏch hàng dờ̃ dàng lựa chọn và mua sắm nờn Cụng ty rất quan tõm về phỏt triển mặt bằng mới, thƣờng xuyờn tu sửa, nõng cấp hệ thống cũ, mở rộng khụng gian, thay đổi kệ giỏ trƣng bày nhằm kớch thớch và thu hỳt khỏch hàng.

Bảng 2.8. Hệ thống cỏc nhà sỏch, cửa hàng Cụng ty

STT Cỏc nhà sỏch, cửa hàng Diện tớch (m2

) Loại hỡnh sở hữu

1 Nhà sỏch Thanh Niờn 1.750 Sở hữu cụng ty

2 Nhà sỏch Phan Bội Chõu 420 Sở hữu cụng ty

3 Nhà sỏch Hoa Lƣ 600 Thuờ

4 Nhà sỏch Biển Hồ 100 Thuờ

5 Cửa hàng 118 Hai Bà Trƣng 100 Thuờ

b. Nguồn lực tài chớnh

Hiện nay một trở ngại rất lớn của Cụng ty là về vốn, cuối năm 2004 Cụng ty chuyển sang loại hình Cụng ty cổ phần chỉ với số vốn điều lệ là: 4.751 (triệu đồng), trong cỏc năm sau đú Cụng ty huy động vốn kinh doanh tăng thờm thụng qua cỏc kỳ phỏt hành cổ phiếu trong nội bộ, hiện nay số vốn điều lệ là 12.668 (triệu đồng), nguồn vốn kinh doanh này vẫn còn nhỏ đõy là điều bất lợi nhất trong việc thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển Cụng ty và trong sự cạnh tranh so với cỏc đối thủ.

Tuy vọ̃y, trong nguồn vốn phõn bổ thƣờng xuyờn cho hoạt động kinh doanh sỏch tham khảo chiếm khoảng 50%, điều này cho thấy nguồn tài chớnh dành cho hoạt động kinh doanh sỏch tham khảo đƣợc cụng ty chỳ trọng quan tõm đầu tƣ đỳng mức.

Để đảm bảo nguồn vốn vào cỏc thời điểm vụ mùa Cụng ty sử dụng nguồn vay ngắn hạn để đủ tiền hàng cung ứng cho thị trƣờng, khoảng vay khụng lớn là nhờ một phần do tớnh chất của ngành hàng kinh doanh phỏt hành sỏch và lợi thế sự đa dạng về nhà cung cấp nờn tạo thuọ̃n lợi cho Cụng ty chiếm dụng vốn từ cỏc khoản nợ đối với nhà cung cấp sỏch tham khảo trong thời gian từ 3 đến 6 thỏng. Đõy cũng chớnh là yếu tố lợi thế mà Cụng ty đã sử dụng trong việc xoay trở nguồn vốn đảm bảo lƣợng hàng húa lƣu thụng trờn thị trƣờng.

Bảng 2.9. Bảng cõn đối kế toỏn Cụng ty

Đơn vị tớnh: triệu đồng

Chỉ tiờu 2009 2010 2011

1. Tài sản ngắn hạn 22.181 17.767 19.988

- Tiền và cỏc khoản tƣơng đƣơng tiền 13.013 7.705 5.457

- Cỏc khoản phải thu 4.404 3.770 7.455

- Hàng tồn kho 4.720 6.147 7.055 - Tài sản ngắn hạn khỏc 44 145 21 2. Tài sản dài hạn 9.328 11.422 11.027 - Tài sản cố định 7.508 9.713 9.144 - Bất động sản đầu tƣ 1.683 1.501 1.320 - Tài sản dài hạn khỏc 137 208 563 TỔNG TÀI SẢN 31.509 29.189 31.015 1. Nợ phải trả 14.855 12.941 14.146 - Nợ ngắn hạn 13.650 12.519 14.130 - Nợ dài hạn 1.205 422 16 2. Vốn chủ sở hữu 16.654 16.248 16.869 - Vốn chủ sở hữu 16.382 16.248 16.869

- Nguồn kinh phớ và quỹ khỏc 272 0 0

TỔNG NGUỒN VỐN 31.509 29.189 31.015

Nguồn: Phũng Kế toỏn - Tài vụ

Thụng qua cỏc dữ liệu trờn Bảng cõn đối kế toỏn cho thấy tình trạng tài chớnh Cụng ty rất tốt, nguồn vốn chủ sở hữu đảm bảo cho hoạt động kinh doanh và trang trải cỏc khoản nợ, ngoài ra cỏc khoản nợ của Cụng ty chủ yếu là nợ ngắn hạn của cỏc nhà cung cấp nhƣng cỏc khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền năm 2010, 2011 lại giảm đỏng kể do thanh toỏn cho nhà thầu xõy dựng mở rộng Nhà sỏch Thanh Niờn và thanh toỏn tiền hàng cho nhà cung cấp. Chỉ tiờu về hàng tồn kho trong năm 2010, 2011 tăng lờn đỏng kể so với năm 2011 nguyờn nhõn do Cụng ty mở rộng qui mụ bỏn lẻ và giỏ cả cỏc mặt hàng tăng

cao, khoản phải thu năm 2010 kiểm soỏt tốt so với năm 2009 nhƣng năm 2011 lại gia tăng đột biến, nguyờn nhõn là cỏc khoản mua sắm của ngõn sỏch nhà nƣớc chƣa thanh toỏn đỳng hạn cuối năm nờn chuyển sang đầu năm 2012.

c. Vờ̀ nguồn nhõn lực

Cụng ty là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại nờn rất quan tõm, chỳ trọng đến cụng tỏc tuyển dụng, đào tạo, xõy dựng một đội ngũ nhõn viờn bỏn hàng chuyờn nghiệp đại diện Cụng ty tiếp xỳc với khỏch hàng và thực hiện cỏc mục tiờu kinh doanh của Cụng ty.

Bảng 2.10. Cơ cấu lao động của Cụng ty

Chỉ tiờu 2009 2010 2011 Số lƣợng Tỉ trọng (%) Số lƣợng Tỉ trọng (%) Số lƣợng Tỉ trọng (%) 1 Tổng số lao động (ngƣời) 83 88 98 Tốc độ tăng trưởng (%) 6% 11% 2 Phõn theo giới tớnh 83 88 98 Lao động nữ (người) 53 64 56 64 64 65

Lao động nam (người) 30 36 32 36 34 35

3 Phõn theo độ tuổi 83 88 98

Dưới 30 36 43 41 47 44 45

Từ 30-40 28 34 28 32 36 37

Từ 41-50 11 13 11 12 11 11

Từ 51-60 8 10 8 9 7 7

4 Phõn theo trỡnh độ đào tạo 83 88 98

Đại học, cao đẳng 34 41 37 42 43 44

Trung cấp 14 17 16 18 20 20

Lao động phổ thụng 35 42 35 40 35 36

Nguồn: Phũng Hành chớnh – Nhõn sự

Nhƣ vọ̃y, số lƣợng lao động trong Cụng ty tăng khỏ nhanh qua cỏc năm, điều này cũng khỏ phù hợp với điều kiện của Cụng ty khi đang đầu tƣ mở

rộng qui mụ về hoạt động kinh doanh. Để phù hợp với lĩnh vực kinh doanh nờn lực lƣợng lao động nữ chiếm số lƣợng tƣơng đối lớn trong cơ cấu lao động của Cụng ty, cụng việc bố trớ tọ̃p trung chủ yếu là nhõn viờn bỏn hàng tại cỏc nhà sỏch và cửa hàng.

Một điểm mạnh về nguồn nhõn lực của Cụng ty là lực lƣợng lao động đa số rất trẻ từ dƣới 40 tuổi chiếm trờn 70%. Đõy là lực lƣợng cú trình độ, sức trẻ, thỏi độ làm việc rất nhiệt tỡnh và cú kỹ năng bỏn hàng chuyờn nghiệp.

Nhìn chung nguồn nhõn lực Cụng ty tƣơng đối dồi dào và đồng đều về trình độ chuyờn mụn cú thể cùng đội ngũ quản lý Cụng ty thực hiện cỏc mục tiờu hiện tại và chiến lƣợc phỏt triển của Cụng ty trong tƣơng lai. Điều này cũng thể hiện sự gắn kết giữa nhõn viờn và Cụng ty tạo thành một lợi thế mạnh trong năng lực cạnh tranh của đơn vị.

2.3.4. Về thị trƣờng mục tiờu hiện tại

Thị trƣờng sỏch tham khảo cú những tớnh chất và đặc điểm riờng, nú phỏt triển theo tỷ lệ thuọ̃n với sự phỏt triển xã hội, vì vọ̃y núi chung thị trƣờng sỏch còn rất rộng lớn và cú nhiều tiềm năng khai thỏc. Vì khả năng của Cụng ty còn nhiều hạn chế nờn chƣa thể mở rộng ở nhiều khu vực thị trƣờng, Cụng ty đã xỏc định cho mình một thị trƣờng mục tiờu là gia tăng lƣợng đọc giả trong Tỉnh Gia Lai để phỏt triển hoạt động kinh doanh sỏch tham khảo.

Thị trƣờng hiện tại mà Cụng ty đang phục vụ là học sinh, sinh viờn, giỏo viờn, cụng chức tại TP. Pleiku và cỏc đơn vị trƣờng học trong Tỉnh Gia Lai cú

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoạch định chiến lược kinh doanh sách tham khảo tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học gia lai (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)