Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận nhóm với những người đang công tác trong lĩnh vực ngân hàng nhằm điều chỉnh các yếu tố động viên và khám phá các yếu tố động viên mới có tác động đến nhân viên tuyến trong lĩnh vực ngân hàng, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu chính thức và các giả thuyết như sau:
Hình 3.2. M Các giả thuyết:
(1) Giả thuyết H được động viên càng tăng
(2) Giả thuyết H càng cao thì sẽ làm cho c (3) Giả thuyết H cho cảm nhận được động (4) Giả thuyết H cảm nhận được động viên (5) Giả thuyết H viên tăng và ngược lại.
(6) Giả thuyết H càng cao thì sẽ làm cho c (7) Giả thuyết H thì sẽ làm cho cảm nhận đ Công việc Công nhận đóng gó Sự tự chủ trong Công việc Lương Cơ hội đào tạo Môi trường và điều Người lãnh đạ
Các khoản Thương hiệu, hình ả Đồng ng
3.2. Mô hình nghiên cứu đề nghị chính thức
ết H1: Cảm nhận công việc càng thú vị thì sẽ làm c tăng và ngược lại.
ết H2: Cảm nhận được công nhận đầy đủ đóng gó ho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược ết H3: Cảm nhận sự tự chủ trong công việc càng c động viên càng tăng và ngược lại.
ết H4: Cảm nhận công việc càng ổn định, lâu dài t ên càng tăng và ngược lại.
ết H5: Cảm nhận lương cao thì sẽ làm cho cảm nh
ết H6: Cảm nhận có cơ hội đào tạo và thăng tiến ho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược ết H7: Cảm nhận môi trường và điều kiện làm vi hận được động viên càng tăng và ngược lại.
Động viên nhân viên tuyến g việc thú vị
đóng góp của cá nhân hủ trong công việc ông việc ổn định
ương cao o tạo và thăng tiến và điều kiện làm việc tốt
lãnh đạo, quản lý khoản phúc lợi hình ảnh của ngân hàng ồng nghiệp àm cho cảm nhận ng góp của cá nhân ợc lại. àng cao thì sẽ làm ài thì sẽ làm cho ảm nhận được động ến nghề nghiệp ợc lại. m việc tốt càng cao tuyến đầu
(8) Giả thuyết H8: Cảm nhận người lãnh đạo, quản lý có thái độ tôn trọng và công bằng trong đối xử với cấp dưới càng cao thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.
(9) Giả thuyết H9: Cảm nhận các khoản phúc lợi càng cao thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.
(10) Giả thuyết H10: Cảm nhận tự hào về thương hiệu và hình ảnh của của ngân hàng càng cao thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.
(11) Giả thuyết H11: Cảm nhận có được sự thân thiện, hợp tác và hỗ trợ từ đồng nghiệp càng cao thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.