IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.3. Hiện trạng môi trường không khắ
Yên Thành là huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chưa phát triển nên chất lượng môi trường không khắ ở chủ yếu chịu tác ựộng của hoạt ựộng giao thông và sinh hoạt.
Hoạt ựộng giao thông làm phát tán vào môi trường không khắ một lượng bụi, khắ thải từ phương tiện giao thông. Ngoài ra, phương tiện giao thông còn phát ra một lượng tiếng ồn nhất ựịnh làm ảnh hưởng ựến ựời sống của dân cư ở gần các trục ựường giao thông. đây là nguyên nhân ựáng kể gây ảnh hưởng ựến chất lượng không khắ tại huyện Yên Thành.
Sinh hoạt của người dân tác ựộng ựến môi trường không khắ chủ yếu là do hoạt ựộng ựun nấu, cày xới trong nông nghiệp,Ầ Những hoạt ựộng này cũng làm phát sinh một lượng bụi, khắ SO2, NOx, CO2Ầ vào môi trường không khắ. Tuy nhiên, những tác ựộng này là không ựáng kể và mang tắnh cục bộ.
Qua khảo sát thực tế tại huyện Yên Thành cho thấy môi trường không khắ ở ựây chưa bị ô nhiễm. Kết quả cụ thể ựược thể hiện ở bảng sau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63
Bảng 4.5: Kết quả phân tắch chất lượng môi trường không khắ
Chỉ tiêu phân tắch
TT
địa ựiểm lấy mẫu Nhiệt ựộ
(0C) độ ẩm (%) Tiếng ồn (dA) Bôi (ộg/m3) CO (ộg/m3) SO2 (ộg/m3) NO2 (ộg/m3) 1 Mã Thành (K1) 25,5 86,1 68,6 15 920 11 7 2 Công Thành (K2) 23,2 87,3 69,2 10 1.100 10 11 3 Bảo Thành (K3) 24,1 85,8 60,1 9 650 14 8 4 Hợp Thành (K4) 23,6 82,9 62,7 13 431 12 12 5 Thị trấn (K5) 21,5 86,4 59,4 19 1.240 20 16 6 Tăng Thành (K6) 24,8 87,5 63,7 8 780 14 10 7 Trung Thành (K7) 23,9 86,8 66,5 11 510 13 9 8 Văn Thành (K8) 22,0 84,6 67,3 12 425 16 14 9 Thọ Thành (K9) 21,7 85,2 60,9 10 390 10 11 10 Quang Thành (K10) 22,1 83,7 61,6 14 675 9 6 11 Thịnh Thành (K11) 25,5 85,1 70,2 7 750 11 7 12 Tân Thành (K12) 24,6 86,5 69,5 12 770 13 9 13 Lăng Thành (K13) 23,8 85,2 64,5 13 520 12 10 14 đồng Thành (K14) 20,9 86,8 63,8 11 435 17 5 15 Hậu Thành (K15) 21,2 84,4 58,9 8 369 14 6 TCVN 5937 Ờ 2005 (TB 1 giê) - - 75 300 30.000 350 200 4.4. Tình hình quản lý và sử dụng ựất ựai
4.4.1. Hiện trạng sử dụng ựất và biến ựộng các loại ựất
4.4.1.1. Phân tắch hiện trạng sử dụng các loại ựất
Năm 2010, tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện là 54.720,65 ha, chiếm 3,32% diện tắch toàn tỉnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 Diện tắch ựất của huyện ựược sử dụng như sau:
- đất nông nghiệp: 44.028,60 ha, chiếm 80,46 % diện tắch ựất tự nhiên; - đất phi nông nghiệp: 9.740,90 ha, chiếm 17,80% diện tắch ựất tự nhiên; - đất chưa sử dụng: 951,15 ha, chiếm 1,74% diện tắch ựất tự nhiên;
a. Nhóm ựất nông nghiệp
Năm 2010, toàn huyện có 44.028,60 ha ựất nông nghiệp, bình quân 1.587,98 m2/người. đất nông nghiệp ựược phân bố ở hầu hết các xã, thị trấn trong huyện nhiều nhất ở xã Lăng Thành 4.476,78 ha và ắt nhất ở thị trấn Yên Thành 96,29 ha.
* đất lúa nước
Năm 2010, Yên Thành có 14.054,98 ha ựất lúa nước (là huyện có diện tắch ựất lúa nước nhiều nhất tỉnh Nghệ An), chiếm 31,92% diện tắch ựất nông nghiệp, tập trung chủ yếu ở các xã Nhân Thành, Công Thành,Ầ Bình quân diện tắch ựất lúa nước ựạt 506,92 m2/người (ựây là diện tắch tương ựối lớn so với các huyện khác trong vùng).
* đất trồng cây lâu năm
đất trồng cây lâu năm của Yên Thành có 6.030,26 ha, chiếm 13,69% diện tắch ựất nông nghiệp. Diện tắch ựất này tập trung chủ yếu ở các xã Thịnh Thành, Tây Thành, Mỹ Thành, Tiến Thành, Minh ThànhẦ
* đất rừng phòng hộ
Toàn huyện có 5.868,74 ha ựất rừng phòng hộ, nằm tập trung tại các xã Tây Thành, Thịnh Thành, Quang Thành, Minh Thành, Mỹ Thành, đồng Thành, Hùng Thành, Tiến Thành.
* đất rừng sản xuất
Yên Thành có 15.967,61 ha ựất rừng sản xuất, chiếm 73,12% diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện. Các xã có diện tắch rừng sản xuất lớn bao gồm: Lăng Thành, Tân Thành, Tiến Thành, đồng Thành, Kim Thành và xã Minh Thành.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
* đất nuôi trồng thủy sản
đến năm 2010, diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản có 279,62 ha, chiếm 0,63% diện tắch ựất nông nghiệp, diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản của huyện tương ựối ắt so với diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của huyện.
* đất nông nghiệp còn lại
Diện tắch ựất nông nghiệp còn lại của huyện năm 2010 là 1.827,39 ha chiếm 4,15% diện tắch ựất nông nghiệp. Diện tắch ựất nông nghiệp còn lại chủ yếu là ựất trồng các loại cây hàng năm và ựược phân bố tập trung ở các xã như: Viên Thành, Sơn Thành, đức Thành, Tiến Thành.
Nhìn chung, ựất nông nghiệp của huyện ngày càng ựược khai thác và sử dụng hợp lý hơn. Hàng năm sản xuất nông nghiệp của huyện ựã tạo ra 169,9 ngàn tấn lương thực và các loại nông sản, thực phẩm khác ựể cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội và nguyên liệu cho chế biến công nghiệp. Hình thức sử dụng ựất nông nghiệp ưu thế của huyện là: Với vùng ựồng bằng trồng 2 lúa Ờ 1 màu, 2 lúa, lúa Ờ màu, chuyên màu; ựối với vùng ựồi núi trồng chè, cây ăn quả, sắn, các loại hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
Bảng 4.6: Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Yên Thành năm 2010
STT Chỉ tiêu Mã Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)
1 đất nông nghiệp NNP 44028,6 100
1.1 đất lúa nước DLN 14054,98 31,92
1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 6030,26 13,70 1.3 đất rừng phòng hộ RPH 5868,74 13,33 1.5 đất rừng sản xuất RSX 15967,61 36,27 1.6 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 279,62 0,64 1.7 đất nông nghiệp còn lại NNCL 1827,39 4,15
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 0,64% 36,27% 13,33% 13,70% 4,15% 31,92% đất lúa nước đất t rồng cây lâu năm đất rừng phòng hộ đất rừng sản xuất đất nuôi trồng t huỷ sản đất nông nghiệp còn lại
Biểu ựồ 4.1: Cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp huyện Yên Thành năm 2010
b. Nhóm ựất phi nông nghiệp
Theo số liệu thống kê, kiểm kê năm 2010, diện tắch ựất phi nông nghiệp của huyện là 8.267,97 ha; bình quân diện tắch ựất phi nông nghiệp trên một người ựạt 298,20 m2/ người.
* Hiện trạng sử dụng ựất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp
Năm 2010, Yên Thành có 28,99 ha ựất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp, chiếm 0,35% diện tắch ựất phi nông nghiệp. Diện tắch này chủ yếu là diện tắch ựất dành ựể xây dựng trụ sở của các cơ quan, tổ chức không phải là tổ chức kinh tế và ựất xây dựng các công trình sự nghiệp ựóng trên ựịa bàn huyện. Diện tắch này ựược phân bổ ở hầu hết các xã trên ựịa bàn huyện: cao nhất là thị trấn Yên Thành (5,25 ha) và thấp nhất là xã Tiến Thành (0,00 ha) [do mới ựược tách lập từ xã Mã Thành theo Nghị định số 07/Nđ - CP ngày 09/02/2009 của Chắnh phủ.
* Hiện trạng sử dụng ựất quốc phòng
Diện tắch ựang sử dụng cho mục ựắch quốc phòng của huyện là 219,39 ha, chiếm 2,65% diện tắch ựất phi nông nghiệp. Tập trung chủ yếu ở các xã Tân Thành, Minh Thành và Thịnh Thành.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 Diện tắch ựang sử dụng cho mục ựắch an ninh là 0,74 ha, toàn bộ diện tắch này nằm trên ựịa bàn của thị trấn Yên Thành, chủ yếu là ựất trụ sở của công an huyện và thị trấn.
* Hiện trạng sử dụng ựất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại
Hiện trạng ựất sử dụng cho mục ựắch xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại của huyện hiện có 4,13 ha, chiếm 0,05% diện tắch ựất phi nông nghiệp, xã có diện tắch ựất chôn lập rác thải nhiều nhất là Công Thành (2,35 ha). Còn lại hầu hết các xã hiện nay chưa có quỹ ựất dành ựể chôn lấp rác thải nguy hại.
* Hiện trạng sử dụng ựất khu công nghiệp
Theo số liệu thống kê, kiểm kê ựất ựai, tắnh ựến năm 2010 trên ựịa bàn huyện Yên Thành không có diện tắch ựất khu công nghiệp.
* Hiện trạng sử dụng ựất cơ sở sản xuất kinh doanh
đất cơ sở sản xuất kinh doanh có 31,72 ha chiếm 0,38% diện tắch ựất phi nông nghiệp.
* Hiện trạng sử dụng ựất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ
đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ của huyện có 125,44 ha chiếm 1,52% diện tắch ựất phi nông nghiệp. Diện tắch ựất này tập trung chủ yếu ở các xã đồng Thành, Sơn Thành.
* Hiện trạng sử dụng ựất cho hoạt ựộng khoáng sản
Toàn huyện có 12,39 ha ựất cho hoạt ựộng khoáng sản. Toàn bộ diện tắch này thuộc xã Sơn Thành.
* Hiện trạng sử dụng ựất di tắch danh thắng
Với diện tắch 7,78 ha ựất di tắch danh thắng chiếm 0,09% diện tắch ựất phi nông nghiệp.
* Hiện trạng sử dụng ựất tôn giáo, tắn ngưỡng
đất tôn giáo tắn ngưỡng của huyện có 51,58 ha chiếm 0,62% diện tắch ựất phi nông nghiệp.
* Hiện trạng sử dụng ựất nghĩa trang, nghĩa ựịa
đất nghĩa trang, nghĩa ựịa trên ựịa bàn huyện có 487,77 ha chiếm 5,90% diện tắch ựất phi nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
* Hiện trạng sử dụng ựất có mặt nước chuyên dùng
đất có mặt nước chuyên dùng của huyện có 414,22 ha chiếm 5,01% diện tắch ựất phi nông nghiệp.
* Hiện trạng sử dụng ựất phát triển hạ tầng
đất phát triển hạ tầng của huyện có 6.071,40 ha chiếm 73,43% diện tắch ựất phi nông nghiệp. Chủ yếu là ựất giao thông (2.604,79 ha), ựất thuỷ lợi (3.144,32 ha).
* Hiện trạng sử dụng ựất phi nông nghiệp còn lại
đất phi nông nghiệp còn lại của huyện là 2.284,47 ha chiếm 23,45% diện tắch ựất phi nông nghiệp.
- đất ở tại nông thôn là 1.412,48 ha; - đất ở tại ựô thị là 37,23 ha;
- đất sông ngòi kênh, rạch, suối là 834,05 ha; - đất phi nông nghiệp khác là 0,71 ha.
Bảng 4.7: Hiện trạng sử dụng ựất phi nông nghiệp huyện Yên Thành năm 2010
STT Chỉ tiêu Mã Diện tắch
(ha)
Cơ cấu (%)
2 đất phi nông nghiệp PNN 9.740,90 100
2.1 đất xây dựng trụ sở CQ, công trình SN CTS 28,99 0,35
2.2 đất quốc phòng CQP 219,39 2,65
2.3 đất an ninh CAN 0,74 0,01
2.4 đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại DRA 4,13 0,05
2.5 đất khu công nghiệp SKK 0 0,00
2.6 đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 31,72 0,38
2.7 đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 125,44 1,52
2.8 đất hoạt ựộng khoáng sản SKS 12,39 0,15
2.9 đất di tắch danh thắng DDT 7,78 0,09
2.10 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 51,58 0,62
2.11 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 487,77 5,90
2.12 đất có mặt nước chuyên dùng SMN 414,22 5,01
2.13 đất phát triển hạ tầng DHT 6071,4 73,43
2.14 đất phi nông nghiệp còn lại PNNCL 2.284,47 23,45
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 73,43% 9,83% 0,35% 5,01% 5,90% 0,62% 0,09% 0,15% 1,52% 0,38% 2,65% 0,05% 0,01%
đất xây dựng trụ sở cơ quan, CT SN đất quốc phòng
đất an ninh
đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại đất cơ sở sản xuất kinh doanh đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ đất cho hoạt ựộng khoáng sản đất di tắch danh thắng đất tôn giáo, tắn ngưỡng đất nghĩa trang, nghĩa ựịa đất có mặt nước chuyên dùng đất phát triển hạ tầng đất phi nông nghiệp còn lại
Biểu ựồ 4.2: Cơ cấu sử dụng ựất phi nông nghiệp huyện Yên Thành năm 2010
c. đất ựô thị
Yên Thành có một thị trấn là thị trấn Yên Thành với tổng diện tắch ựất ựô thị là 262,62 ha, trong ựó ựất ở ựô thị là 37,23 ha, chiếm 14,18% tổng diện tắch ựất ựô thị. Thị trấn Yên Thành tuy là trung tâm huyện lỵ, kinh tế, văn hóa Ờ xã hội của huyện nhưng quy mô diện tắch còn hạn hẹp, tỷ lệ diện tắch ựất sử dụng vào mục ựắch phi nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội còn thấp, trong thời gian tới cần có sự ựiều chỉnh về nhu cầu sử dụng ựất ựê chỉnh trang, phát triển tương xứng với tiềm năng và ựáp ứng vai trò của một trung tâm kinh tế, văn hóa Ờ xã hội của huyện Yên Thành.
d. đất khu dân cư nông thôn
đất khu dân cư nông thôn của huyện có 7.491,39 ha, trong ựó ựất ở tại nông thôn là 1.412,48 ha, chiếm 18,85 % tổng diện tắch ựất khu dân cư nông thôn.
e. đất chưa sử dụng
Toàn huyện có 951,15 ha diện tắch ựất chưa sử dụng, chiếm 1,56% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
4.4.1.2. Phân tắch, ựánh giá biến ựộng các loại ựất a. Biến ựộng tổng diện tắch tự nhiên
Năm 2000, tổng diện tắch tự nhiên của toàn huyện là 56.204,0 ha. Năm 2010, tổng diện tắch tự nhiên của toàn huyện là 54.720,65 ha. Như vậy, trong giai ựoạn sử dụng ựất 2000 Ờ 2010, tổng diện tắch tự nhiên của huyện giảm 1483,35 ha, nguyên nhân là do công tác ựo ựạc lập bản ựồ ựịa chắnh chắnh quy một số xã ựược tắnh lại diện tắch tự nhiên và sự thay ựổi của việc xác ựịnh các loại ựất theo quy ựịnh của Luật ựất ựai năm 2003 và hệ thống phân loại ựất trước ựây nên quá trình kiểm kê các chỉ tiêu ựất cũ ựều ựược chuyển ựổi và xác ựịnh lại theo ựúng hiện trạng sử dụng ựất.
Bảng 4.8: Biến ựộng diện tắch ựất tự nhiên giai ựoạn 2001-2010
Diện tắch (ha) Tăng (+) Giảm (-) (ha) Chỉ tiêu Mã
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 2000-2005 2005-2010 2000-2010 STT Tổng diện tắch ựất tự nhiên 56.204,0 54.866,16 54.720,65 -1337,84 -145,51 -1483,35 1 đất nông nghiệp NNP 32.438,16 37.566,43 44.028,60 5128,27 6462,17 11.590,44 2 đất phi nông nghiệp PNN 4982,51 10.025,43 9.740,90 5042,92 -284,53 4758,39 3 đất chưa sử dụng CSD 17.621,02 7274,30 951,15 -10.346,72 -6323.15 -16669.87 4 đất ựô thị DTD 193,60 262,55 262,62 68,95 0,07 69,02
5 đất khu dân cư
nông thôn DNT - 6702,37 7491,39 - 789,02 -
(Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Thành)
Trên cơ sở số liệu Bảng tổng hợp, phân tắch số liệu ựất ựai của huyện từ năm 2000 ựến năm 2010, chiều hướng biến ựộng của các loại hình sử dụng ựất của huyện là:
- Diện tắch ựất nông nghiệp tăng - Diện tắch ựất phi nông nghiệp tăng - Diện tắch ựất chưa sử dụng giảm
Qua ựó cho thấy các loại ựất chắnh trên ựịa bàn huyện ựều có sự biến ựộng. Nhìn chung, sự tăng, giảm diện tắch các loại ựất chắnh trong giai ựoạn này là phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 và trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng. Dưới ựây là sự cụ thể hóa xu hướng biến ựộng các loại ựất chi tiết trong mỗi loại ựất chắnh, phản ánh ựược thực trạng sử dụng ựất của huyện Yên Thành trong giai ựoạn 2000-2010.
b. Biến ựộng ựất nông nghiệp
Giai ựoạn 2000 Ờ 2010, diện tắch ựất nông nghiệp ựã có những biến ựộng ựáng kể trong cơ cấu sử dụng, ựược thể hiện theo bảng dưới ựây:
Bảng 4.9: Biến ựộng diện tắch ựất nông nghiệp giai ựoạn 2001-2010
Diện tắch (ha) Tăng (+) Giảm (-) (ha) Chỉ tiêu Mã
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 2000-2005 2005-2010 2000-2010 STT
Tổng diện tắch ựất
tự nhiên 56.204,0 54.866,16 54.720,65 -1337,84 -145,51 -1483,35
1 đất nông nghiệp NNP 32.438,16 37.566,43 44.028,6 5128,27 6462,17 11590,44 1.1 đất lúa nước DLN 13.962,65 13.350,11 14.054,98 -612,54 704,87 92,33 1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 2896,21 3079,8 6030,26 183,59 2950,46 3134,05 1.3 đất rừng phòng hộ RPH 13.622,69 8603,09 5868,74 -5019,6 -2734,35 -7753,95