Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 50)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Giá trị gia tăng (GTGT) ngành nông Ờ lâm Ờ thuỷ sản tăng trưởng ổn ựịnh qua các năm. Năm 2000 (Theo giá so sánh) ựạt 274 tỷ ựồng, trong ựó ngành nông nghiệp: 243,52 tỷ ựồng, lâm nghiệp 25,97 tỷ ựồng, thuỷ sản 4,51 tỷ ựồng, ựến năm 2010 ựạt 400,76 tỷ ựồng và các ngành ựạt ựược kết quả tương ứng là: 365,14; 24,69 và 10,90 tỷ ựồng.

Tốc ựộ tăng trưởng giai ựoạn 2000- 2005 ựạt 7,90%, giai ựoạn 2005 Ờ 2010 ước ựạt 7,78%. Tỷ trọng ngành nông - lâm - thuỷ sản giảm dần: Năm 2000: 63,49%, năm 2005: 55,95%, năm 2009: 52,41% và ựến năm 2010 chỉ còn 47,32%.

Thường xuyên áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, kỹ thuật thâm canh, chuyển ựổi cơ cấu nên trong nội ngành luôn có bước chuyển biến tắch cực. đến năm 2010 tỷ trọng nội ngành so với năm 2000 là: Trồng trọt tăng 1,62 lần, chăn nuôi tăng 2,32 lần và dịch vụ tăng 4,54 lần.

* Ngành trồng trọt

Thực hiện cơ cấu cây trồng, mùa vụ hợp lý, không ngừng nâng cao hệ số sử dụng ựất: Năm 2000 ựạt 2,27 lần, ựến năm 2009 lên 2,47 lần, ựến năm 2010 là 2,5 lần.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Cây Lúa: Ổn ựịnh diện tắch trồng Lúa, sản xuất trên ựất thâm canh cơ

bản chủ ựộng nguồn nước và tập trung vào 2 vụ sản xuất chắnh là vụ đông Xuân và vụ Hè Thu. Chuyển diện tắch trồng Lúa kém hiệu quả, năng suất thấp sang nuôi trồng Thuỷ sản hoặc các cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn; diện tắch Lúa mùa sang trồng Ngô, Lạc, đậu.

Cây Ngô: Từ năm 2000 ựến năm 2010 cây Ngô ựã trở thành cây trồng

sản xuất cả 3 vụ trong năm, trong ựó vụ đông có diện tắch sản xuất lớn nhất với gần 70% Ngô cả năm. Diện tắch Ngô tăng từ 1.458 ha (2000) lên 3.632 ha (2010), năng suất tăng từ 15,6 tạ/ha/năm (2000) lên trên 36,84 tạ/ha/năm (2010). Cây Ngô không những là sản phẩm phục vụ chăn nuôi mà còn trở thành cây trồng cho thu nhập khá cao, bình quân ựạt 10-12 triệu ựồng/ha, ựã góp phần tăng sản lượng lương thực trên ựịa bàn từ 125,9 ngàn tấn (Năm 2000) lên 169,5 ngàn tấn (Năm 2010). Lương thực bình quân ựầu người qua các năm không ngừng tăng lên, năm 2000: 481,2 kg, năm 2005: 549 kg, năm 2010: 617 kg.

Cây Lạc: được thực hiện trong cả 3 vụ, nhưng diện tắch không ựược ổn

ựịnh, năm 2000: 898 ha, ựến năm 2010: có 761 ha, nhưng có năm ựạt diện tắch tới 1.425 ha (Năm 2005). Năng suất tăng từ 12,4 tạ/ha (Năm 2000) lên 18,9 tạ/ha (Năm 2010). Nguyên nhân do thời tiết trong các năm gần ựây diễn biến phức tạp, hạn và mưa lụt nhiều, kết hợp với hạ tầng tưới tiêu còn bất cập cho vùng màu nên diện tắch có xu hướng giảm dần.

Các cây rau màu thực phẩm: Có bước chuyển biến mạnh cả về diện

tắch và chủng loại. Năm 2000 diện tắch cả 3 vụ ựạt gần 1.021 ha (Rau 740,6 ha, đậu 280,2 ha) năm 2010 ựã lên tới 2.117 ha (Rau 1.760 ha, đậu 473,4 ha), năng suất không ngừng tăng nhanh (Rau tăng 1,6 lần, ựậu tăng 1,31 lần), ựã cơ bản chủ ựộng ựược rau xanh và có phần xuất ra ngoại huyện các sản phẩm như Bắ xanh, Dưa hấuẦ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 Cây nguyên liệu: Gồm Sắn, Dứa, Mắa, ựây là những cây trồng có thế mạnh của huyện, nhưng cây Mắa và Dứa phát triển không ổn ựịnh, cụ thể là: Cây Sắn: Phát triển nhanh về diện tắch, từ 187,50 ha (Năm 2000) lên 1805, 50 ha (Năm 2010), năng suất tăng mạnh qua các năm (Năm 2000: 7,5 tấn/ ha, năm 2010: 27,5 tấn/ha), ựảm bảo ựủ nguyên liệu cho Nhà máy, còn dư cho chế biến thức ăn gia súc.

Cây Mắa: Diện tắch không ổn ựịnh, năm 2000 có 326 ha, có năm phát triển lên tới 612 ha (Năm 2002), ựến năm 2010 chỉ còn gần 273 ha, năng suất tương ựối ổn ựịnh, hàng năm ựạt từ 70 - 80 tấn/ha.

Cây Dứa: Năm phát triển cao nhất có 762 ha cho sản phẩm (Năm 2005), nhưng ựến năm 2010 chỉ còn 319 ha, năng suất ựạt 30 - 34 tấn / ha, là cây cho hiệu quả cao nhất trong các cây trồng hiện nay.

Nguyên nhân quy mô 2 cây Mắa, Dứa giảm mạnh do tiêu thụ sản phẩm không ựảm bảo, làm người sản xuất bị ựộng ảnh hưởng tới hiệu quả và tái sản xuất mở rộng.

* Ngành chăn nuôi

Trong những năm gần ựây diễn biến dịch bệnh gia súc, gia cầm có chiều hướng gia tăng, gây khó khăn cho ngành chăn nuôi, nhưng tổng ựàn gia súc, gia cầm vẫn tăng, hệ số chu chuyển ựàn tăng, nên sản phẩm của ngành tăng khá, sản phẩm thịt hơi giai ựoạn 2000 Ờ 2005 tăng bình quân mỗi năm 7,25%, giai ựoạn 2005 Ờ 2010 tăng bình quân 7,82% năm. Tỷ trọng GTSX của chăn nuôi trong nội ngành nông nghiệp ựã dần chiếm vị trắ tương xứng với ngành trồng trọt: từ 28,3 % năm 2000 lên 35,7% năm 2010.

đề án phát triển chăn nuôi của huyện ựã mang lại hiệu quả, chương trình ỘSind hóaỢ ựàn bò, nạc hoá ựàn lợn, chăn nuôi gà công nghiệp. Chuyển chăn nuôi từ nhỏ lẻ phân tán sang nuôi tập trung có quy mô lớn hơn, hình thành các trang trại, gia trại, từng bước ựưa chăn nuôi ra ựồng kết hợp với ựào ao nuôi trồng thuỷ sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 Tỉnh và huyện ựã có những chắnh sách hỗ trợ, tạo ựộng lực cho ngành chăn nuôi phát triển. đến nay ựã có 24 trang trại chăn nuôi bò, lợn, gà ựạt hiệu quả kinh tế khá.

Công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm ựược tăng cường. Hệ thống thú y từ xã ựến huyện ựược củng cố, cơ bản ngăn chặn và dập tắt các dịch bệnh ựược kịp thời.

* Ngành thủy sản

Ngành có sự phát triển ựều và ổn ựịnh. Năm 2000 diện tắch nuôi trồng thuỷ sản chỉ sử dụng 897 ha ao hồ. đến năm 2010 diện tắch nuôi trồng thuỷ sản ựã nâng lên 1.727,59 ha (Trong ựó diện tắch ao hồ 1.248,27 ha, diện tắch lúa cá, cá vụ 3 trên ựất lúa 479,32 ha).

Tổng sản lượng năm 2000 ựạt 770 tấn, ựến năm 2010 ựạt 3.408 ha, tăng 4,43 lần, giá trị của ngành tăng tương ứng gần 4 lần.

Chắnh sách hỗ trợ phát triển của tỉnh, huyện như: hỗ trợ chuyển ựổi ruộng ựất sang nuôi trồng thuỷ sản, hỗ trợ giá giống cá rô phi ựơn tắnh. đầu tư xây dựng hạ tầng ao nuôi, hệ thống tưới cho nuôi cá Rô phi ựơn tắnh ựang ựược thực hiện, mở ra khả năng nuôi thâm canh cho kỳ quy hoạch tới.

* Ngành lâm nghiệp

Thực hiện tốt công tác trồng, chăm sóc khoanh nuôi và bảo vệ rừng; công tác phòng chống cháy rừng. Trong giai ựoạn 2000 - 2010 diện tắch rừng trồng tập trung tăng mạnh, năm sau cao hơn năm trước, trong 8 năm ựã trồng ựược 6.119 ha (Rừng phòng hộ 1.410 ha, rừng sản xuất 4.709 ha, kết hợp với công tác khoanh nuôi, chăm sóc bảo vệ có hiệu quả, nên ựã ựưa diện tắch rừng từ 8.800 ha, năm 2000 lên 17.402,5 ha, ựộ che phủ rừng tăng tương ứng từ 16% lên 31,89%), năm 2010 có 19.700 ha rừng, ựộ che phủ ựạt 36%. Công tác giao ựất, giao rừng, quy hoạch các loại rừng ựược làm tốt. Môi trường sinh thái ựược cải thiện, ựáp ứng nhu cầu phòng hộ và hạn chế lũ lụt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 Các năm qua ựã tổ chức khai thác hợp lý, khai thác rừng tự nhiên ựã chấm dứt. Khai thác rừng trồng (Bạch ựàn, tràm, keo) từ 1.216 m3 năm 2000 lên 17.118 m3 năm 2010, nhựa thông từ 110 tấn lên 490 tấn. Thu nhập từ nghề rừng ngày càng tăng lên, năm 2010 tăng trên 1,64 lần so với năm 2000.

* Phát triển kinh tế trang trại

Tốc ựộ phát triển trang trại chưa nhanh, năm 2010 có 103 trang trại tăng trên 94 % so với năm 2000 (103/53 trang trại), ựất các trang trại sử dụng tăng trên 1, 5 lần (1.553,4 ha/1024,2 ha), chiếm gần 3,6% quỹ ựất nông nghiệp của huyện. Quy mô sử dụng ựất bình quân/trang trại giảm 22% (15,08 ha/ 19,32 ha). Cơ cấu quỹ ựất của trang trại hiện nay chủ yếu là ựất lâm nghiệp 74,2%, còn lại là ựất sản xuất nông nghiệp và mặt nước nuôi trồng thuỷ sản chiếm 25,8%. Số lượng lao ựộng tăng 81,3% (680Lđ/375Lđ), bình quân số lao ựộng/ trang trại 6,6 Lđ, Giá trị sản xuất/trang trại ựạt bình quân (giá HH) 296 triệu ựồng, giá trị làm ra trong năm bình quân/1Lđ ựạt 44,8 triệu ựồng, thu nhập ựạt bình quân gần 2,4 triệu ựồng/ tháng.

b. Khu vực kinh tế công nghiệp

Giá trị tăng thêm (GTTT) tăng trưởng nhanh qua các năm. Năm 2000 (Theo giá so sánh) ựạt 57,09 tỷ ựồng, trong ựó ngành Công nghiệp ựạt 19,38 tỷ ựồng, ngành Xây dựng ựạt 27,18 tỷ ựồng, năm 2010 ựạt 251,58 tỷ ựồng, ngành Công nghiệp 45,35 tỷ ựồng, ngành Xây dựng 206,23 tỷ ựồng.

Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ngành Công nghiệp - Xây dựng giai ựoạn 2000 - 2005 ựạt 28,17%, từ 2005 - 2010 ước ựạt 19,56%.

Năm 2000, tỷ trọng CN-XD chiếm 10,99%, năm 2010 tỷ trọng CN-XD chiếm 23,55% trong cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)