Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 63)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.7. đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội

4.2.7.1. Lợi thế

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ, Nghệ An là trung tâm ựào tạo nguồn nhân lực, khoa học - công nghệ, văn hoá - xã hội lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ (hạt nhân là thành phố Vinh); Là ựịa phương dẫn ựầu về phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

Yên Thành chịu tác ựộng của Thành phố Vinh, khu kinh tế đông Nam, kinh tế vùng biển, vùng miền Tây 147, nhất là sự tác ựộng trực tiếp của các huyện tiếp giáp như Diễn Châu, Nghi Lộc, đô Lương, Tân Kỳ, Quỳnh Lưu, là những huyện trong tương lai ựược tỉnh quy hoạch nhiều khu công nghiệp, dịch vụ phát triển, là những ựịa phương có tốc ựộ tăng trưởng nhanh và khá ổn ựịnh. Sự phát triển của tỉnh, các ựịa phương quanh huyện theo hướng công nghiệp ựến năm 2020 cùng với khả năng duy trì ổn ựịnh chắnh trị, xã hội sẽ có tác ựộng mạnh tới sự phát triển kinh tế xã hội của huyện, là ựiều kiện thuận lợi quan trọng cho huyện trong cả thời kỳ quy hoạch.

Huyện có tiềm năng ựất ựai phù hợp với phát triển cây lương thực, cây công nghiệp, cây nguyên liệu. Những năm gần ựây việc ựầu tư phát triển các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 vùng cây nguyên liệu mắa, dứa, sắn và ựưa mô hình chăn nuôi như nuôi cá rô phi, cá chép lai, bò lai Sind theo hướng hàng hóa góp phần ựáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của huyện. Bước ựầu ựã tạo ựà chuyển dịch về cơ cấu kinh tế, vượt lên mọi khó khăn về ựiều kiện kinh tế xã hội của một huyện thuần nông ựồng thời áp dụng kịp thời một số thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhất là giống cây trồng, vật nuôi. Cùng với sự phát triển kinh tế ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cũng tăng nhanh như hệ thống giao thông, các công trình thủy lợi, cơ sở giáo dục, y tế, từng bước xây dựng hoàn thiện ựáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho ựại bộ phận nhân dân trên ựịa bàn. đời sống văn hóa xã hội cũng ựược nâng lên và có nhiều tiến bộ, chất lượng cao hơn trước ựời sống nhân dân ựược cải thiện rõ rệt.

4.2.7.2. Hạn chế

Huyện Yên Thành là huyện thuần nông, xuất phát ựiểm về kinh tế vẫn thấp so với bình quân chung toàn tỉnh. Kỳ quy hoạch cũng không phải là trọng ựiểm phát triển công nghiệp, dịch vụ của tỉnh, nhưng mục tiêu ựặt ra cho Yên Thành là phải nỗ lực phấn ựấu phát triển cao hơn so với mức bình quân chung của tỉnh.

Vị trắ ựịa lý của huyện khá xa các trung tâm kinh tế lớn của tỉnh, từ trước tới nay là vùng lõm ựối với phát triển công nghiệp của tỉnh, nhiều cơ sở kinh tế chưa ựược ựầu tư, kém thuận lợi về thu hút ựầu tư so với các huyện lân cận ựã ảnh hưởng ựến tốc ựộ tiếp cận nhanh với cơ chế thị trường. Nguồn tài nguyên thiên nhiên tuy ựa dạng song chưa ựủ ựiều kiện ựể mở ra các cơ sở sản xuất công nghiệp lớn ựối với huyện. Giá trị gia tăng chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nên cơ cấu chuyển dịch không mạnh như ựịa phương khác.

Nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực chưa ựáp ứng nhu cầu phát triển. Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo còn thấp, số lao ựộng có tay nghề cao còn ắt. Số lượng cán bộ có trình ựộ cao, chuyên sâu không nhiều, ựội ngũ cán bộ cơ sở còn yếu về chuyên môn và chưa ựồng bộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 Nguồn vốn tắch luỹ từ nền kinh tế còn hạn chế trong khi nhu cầu về vốn ựầu tư trong thời kỳ quy hoạch rất lớn. Nhiệm vụ ựặt ra cho huyện trong thời kỳ quy hoạch phải phát huy lợi thế, khắc phục các khó khăn, phát triển với tốc ựộ nhanh ựể theo kịp các huyện bạn.

4.2.7.3. Vấn ựề phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực ựối với ựất ựai

Là một huyện thuần nông nhưng bình quân ựất nông nghiệp của huyện cũng chỉ ựạt 82% mức bình quân của tỉnh. Trong những năm gần ựây việc ựầu tư xây dựng hạ tầng tăng nhanh, ngoài những công trình ựã ựược quy hoạch. Tuy mức ựộ sử dụng ựất ở các khu vực ựất rất khác nhau, áp lực ựối với việc sử dụng ựất ở các khu vực rất khác nhau, áp lực ựối với việc sử dụng ựất ựai ựang là vấn ựề có tắnh bức xúc trên ựịa bàn thể hiện ở một số mặt sau:

- Thứ nhất: Tuy tỷ lệ tăng dân số hàng năm có giảm nhưng tỷ lệ vẫn còn cao.

Việc lấy ựất dùng xây dựng nhà cửa và các công trình phục vụ ựời sống con người là tất yếu. Hàng năm nhu cầu ựất ở cho số dân phát sinh khoảng từ 10 Ờ 15 ha.

- Thứ hai: Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. Bước ựầu ựã có sự chuyển hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, thương mại. Việc phát triển các khu công nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp cũng cần quỹ ựất tương ựối lớn.

- Thứ ba: Do thực tế phát triển của các cụm dân cư xung quanh thị trấn Yên Thành và thị tứ Công Thành theo hướng ựô thị hóa ngày càng nhanh. Việc bố trắ các công trình trụ sở và một số công trình công cộng khi thành lập thị trấn Vân Tụ sẽ cần quỹ ựất tương ựối lớn. đây là vấn ựề ảnh hưởng lớn ựối với ựất ựai.

- Thứ tư: để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân trên ựịa bàn thì hàng loạt các công trình phục vụ ựời sống văn hóa giáo dục, thể thao, khu vui chơi giải trắ, chợ và các khu vực thu gom rác thải ựể bảo vệ môi trường, nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi. Việc dành ựất cho các công trình này sẽ diễn ra hầu hết các ựịa phương trên ựịa bàn huyện và không thể không ựáp ứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 Tóm lại, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua ựặc biệt những năm gần ựây khi công cuộc CNH Ờ HđH ựất nước ựã thực sự ựi vào cuộc sống, áp lực ựối với ựất ựai của huyện sẽ ngày càng gay gắt. Do ựó, ựể thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lâu dài bền vững, cần phải xem xét một cách nghiêm túc việc khai thác sử dụng ựất theo hướng khoa học trên cơ sở: tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả cao, bố trắ sử dụng phải ựáp ứng ựược nhu cầu về ựất sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường cả hiện tại và tương lai.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 63)