II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.4. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ở tỉnh Nghệ An
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An trong nhiều năm qua có những tiến bộ ựáng kể, ựặc biệt là sau 10 năm trở lại ựây tình hình thực hiện phương án Quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2006 Ờ 2010 cho thấy công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựã ựạt ựược những kết quả tắch cực: Tăng cường một bước hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về ựất ựai, khai thác tốt tiềm năng ựất ựai phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựã khoanh ựịnh quỹ ựất sản xuất nông nghiệp, ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia, có dự trữ chiến lược và xuất khẩu; việc bảo vệ và phát triển rừng có chuyển biến; ựáp ứng cơ bản nhu cầu ựất ựể ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước và phát triển ựô thị; ựóng góp nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước thông qua ựấu giá,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 thu tiền khi giao ựất, cho thuê ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất; diện tắch ựất chưa sử dụng từng bước ựược khai thác ựưa vào sử dụng hợp lý, ựáp ứng nhu cầu sử dụng ựất cho phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ môi trường [1].
Bên cạnh những kết quả ựạt ựược, việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất vẫn còn một số hạn chế như: Chất lượng của quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất chưa cao; tắnh kết nối liên vùng, liên tỉnh và quản lý quy hoạch còn yếu; việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong thực hiện quy hoạch, kế hoạch chưa nghiêm; tình trạng sử dụng ựất sai mục ựắch, lãng phắ, kém hiệu quả còn xảy ra ở nhiều nơi; chắnh sách, pháp luật, việc phân cấp trong quản lý quy hoạch còn bất cập; công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo chưa ựáp ứng ựược yêu cầu.
Về Quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2020 và kế hoạch sử dụng ựất 5 năm (2011-2015) trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An ựã xác ựịnh mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện chủ yếu như sau:
* Mục tiêu:
Quản lý chặt chẽ tài nguyên ựất ựai theo quy hoạch, kế hoạch và pháp luật; ựảm bảo sử dụng ựất ựúng mục ựắch, tiết kiệm, hiệu quả. Bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó có hiệu quả với biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng, ựảm bảo phát triển bền vững. Phát huy tối ựa tiềm năng, nguồn lực về ựất ựai ựáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia và các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của tỉnh nói riêng và ựất nước nói chung.
* Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện:
(1) Quy hoạch, kế hoạch của các ngành, lĩnh vực, ựịa phương có sử dụng ựất phải bảo ựảm dựa trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất cấp quốc gia ựã ựược Quốc hội quyết ựịnh; việc xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất phải thống nhất chặt chẽ từ tổng thể của cả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 nước ựến các vùng, các ựịa phương ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo ựảm quốc phòng, an ninh của ựất nước.
(2) Xác ựịnh ranh giới và công khai diện tắch ựất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng ựặc dụng cần bảo vệ nghiêm ngặt. điều tiết phân bổ nguồn lực, trước hết là nguồn ngân sách nhà nước bảo ựảm lợi ắch giữa các ựịa phương có ựiều kiện phát triển công nghiệp với các ựịa phương giữ nhiều ựất trồng lúa; tăng ựầu tư hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, xây dựng các cơ sở bảo quản, chế biến, tiêu thụ lúa hàng hóa tại các ựịa phương giữ nhiều ựất trồng lúa; có chắnh sách, biện pháp phù hợp ựể giảm chi phắ sản xuất, tăng thu nhập, ựể người trồng lúa yên tâm sản xuất.
(3) Tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ quy hoạch phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, ựất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp. Việc sử dụng ựất cho mục ựắch sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp phải theo kế hoạch, tiết kiệm và hiệu quả.
Có cơ chế, chắnh sách ựể thu hút ựầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch ựồng bộ với cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội tại các vùng trung du, miền núi, ven biển, hạn chế tối ựa việc sử dụng ựất trồng lúa tại khu vực ựồng bằng.
(4) Rà soát, xác ựịnh ranh giới ựất sử dụng cho mục ựắch quốc phòng, an ninh; ựất quốc phòng, an ninh kết hợp làm kinh tế; ựất do các ựơn vị quốc phòng, công an làm kinh tế tại ựịa phương trước năm 2015.
(5) đổi mới cơ chế quản lý sử dụng ựất gắn với tổ chức sản xuất, bảo vệ, phát triển rừng ở các công ty nông nghiệp, lâm nghiệp, ban quản lý rừng nhằm giải quyết dứt ựiểm tình trạng tranh chấp ựất ựai và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất của các ựơn vị này.
(6) Tăng cường ựầu tư cho công tác ựiều tra cơ bản về ựất ựai; xây dựng cơ sở dữ liệu, hoàn thiện hệ thống thông tin về ựất ựai; xác ựịnh hệ thống chỉ tiêu sử dụng ựất cụ thể trong quy hoạch nhằm nâng cao trách nhiệm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 và tắnh chủ ựộng của từng cấp trong quản lý, sử dụng ựất; ựào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cao trong quản lý ựất ựai; nâng cao chất lượng công tác dự báo, lập, thẩm ựịnh, quản lý, tổ chức thực hiện và giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất.
(7) đẩy mạnh cải cách hành chắnh trong quản lý nhà nước về ựất ựai. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật, ựảm bảo cho việc sử dụng ựất theo ựúng quy hoạch, kế hoạch, thực hiện nghiêm các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựã ựược Quốc hội quyết ựịnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29