Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 41)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Yên Thành là huyện ựồng bằng trung du, nằm về phắa ựông của tỉnh Nghệ An. Có vị trắ ựịa lý nằm vào khoảng: Từ 105017Ỗ50Ợ ựến 105033Ỗ04Ợ kinh ựộ đông; từ 18052Ỗ42Ợ ựến 19010Ỗ00Ợ vĩ ựộ Bắc.

Phắa đông giáp: huyện Diễn Châu.

Phắa Tây giáp: huyện đô Lương, Tân Kỳ. Phắa Nam giáp: huyện Nghi Lộc và đô lương. Phắa Bắc giáp: huyện Quỳnh Lưu.

Yên Thành có diện tắch tự nhiên 54.720,65 ha; xếp thứ 12 về diện tắch (sau huyện Quỳnh Lưu và các huyện miền núi) trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An. Dân số 277.262 người, mật ựộ dân số bình quân 497 người/km2 . Huyện ựược chia thành 37 xã và 01 thị trấn. Huyện lỵ Yên Thành nằm cách thành phố Vinh khoảng 55 km về phắa Tây Bắc và cách ựường quốc lộ 1A khoảng 13 km về phắa Tây.

Quốc lộ 7A chạy qua ựịa bàn huyện Yên Thành dài khoảng 21 km về phắa nam của huyện. Tỉnh lộ 538 là trục ngang của huyện nối trung tâm của huyện với ựường quốc 1A và 7 A, tỉnh lộ 534 nối quốc lộ 1A và quốc lộ 7A. Các trục ựường giao thông liên huyện như ựường 33, ựường 205, ựường Dinh Ờ Lạt chạy qua các xã ựồng bằng và vùng bán sơn ựịa phắa bắc huyện. Ngoài ra mạng lưới kênh mương của công trình tưới thủy nông Bắc Nghệ An và hệ thống kênh tiêu Vách Bắc ựã kết hợp thủy lợi và giao thông, hình thành mạng lưới giao thông khá hoàn thiện, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, sinh hoạt ựi lại của nhân dân, giao lưu văn hóa và kinh tế với các huyện lân cận

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Yên Thành là một trong những vùng trọng ựiểm lúa của tỉnh, có tiềm lực phát triển các sản phẩm nông nghiệp theo hướng hàng hóa xuất khẩu; các công trình kết cấu hạ tầng ựang ựược ựầu tư phát triển ựang là những nhân tố quan trọng và thuận lợi cho phát triển nền kinh tế theo hướng nông lâm nghiệp, dịch vụ thương mại, thủ công nghiệp và thúc ựẩy nhanh tiến trình phát triển văn hóa - xã hội.

Tuy nhiên vị trắ ựịa lý của huyện Yên Thành còn xa các trung tâm kinh tế lớn của tỉnh, hệ thống hạ tầng chưa ựược ựầu tư phát triển nên khả năng giao lưu với khu vực ngoài huyện và mở mang thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp huyện còn gặp nhiều khó khăn .

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo.

Nhìn tổng quát Yên Thành có ựịa hình lòng chảo có hướng nghiêng dần từ tây bắc xuống ựông nam. Phắa tây hình thành một dãy ựồi núi hình cánh cung chạy từ ựông bắc xuống tây nam bao lấy cả một vùng ựồng bằng ở phắa ựông, ựông nam. Cao nhất là vùng ựồi núi gồm các xã Tân Thành, đức Thành, Lăng Thành, Mã Thành, Hậu Thành, đồng Thành. Thấp nhất là một số ựồng trũng phắa ựông huyện, kẹp giữa trục ựường 205 và ựường 33 của các xã Phú Thành, đô Thành, Thọ thành, Hồng Thành, Hợp Thành, Nhân Thành và Vĩnh Thành.

Dựa vào ựặc ựiểm phân bố ựịa hình, Yên Thành có thể chia thành 2 vùng: Vùng ựồng bằng và vùng bán sơn ựịa.

+ Vùng ựồng bằng: gồm 24 xã và thị trấn, ựộ cao bình quân so với mặt nước biển từ 0,8 Ờ 2,5 m.

+ Vùng bán sơn ựịa: gồm 14 xã, chủ yếu là các xã khu vực phắa Tây, Tây Bắc huyện, tiếp giáp với các xã vùng núi huyện Quỳnh Lưu, Tân Kỳ, đô Lương, nằm trong vùng chuyển tiếp giữa ựồi núi và ựồng bằng của tỉnh Nghệ An. đặc ựiểm chung của vùng này là ựồi núi thấp, phần lớn sườn phắa ựông của các dãy núi thoải dần như: Mả Tổ, Nhà Trò ( Tân Thành), Nhà Ba, Hòn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 Sường ( Mã Thành); đức Thành, Lăng Thành, Hậu ThànhẦ. Có nhiều hồ ựập trung và tiểu thủy nông (Vệ Vừng, Quản Hài, Mả Tổ, Nhà Trò, Kẻ Sắt, Bàu Da, đình DúẦ) ựã ựược xây dựng.

Từ ựặc ựiểm ựịa hình nói trên, phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Thành có những thuận lợi khó khăn nhất ựịnh; có ựiều kiện tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản phẩm ựa dạng, thúc ựẩy việc phân bổ lại lao ựộng và dân cư cũng như nhu cầu ựầu tư các công trình kết cấu hạ tầng.

4.1.1.3. Khắ hậu.

Yên Thành nằm trong vùng ựồng bằng tỉnh Nghệ An, chịu chung những ựặc ựiểm của khắ hậu miền Trung: Nhiệt ựới ẩm, gió mùa.

- Chế ựộ nhiệt: Chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 5 ựến tháng 9, nhiệt ựộ trung bình 23 Ờ240C, tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt ựộ cao tuyệt ựối 410C; mùa lạnh từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau, nhiệt ựộ bình quân 19,90C. Số giờ nắng trung bình/năm là 1500 Ờ1700 giờ. Tổng tắch ôn là 35000C-40000C. Năng lượng bức xạ mặt trời ựạt 75,6 Kcal/ cm2.

- Chế ựộ mưa: Lượng mưa bình quân năm 1587 mm, năm lớn nhất 3471 mm, năm mưa nhỏ nhất 1150 mm. Lượng mưa phân bổ không ựều giữa các tháng, các mùa trong năm. Mưa nhiều, lại tập trung trong thời gian ngắn là nguyên nhân gây ngập úng cục bộ một số ựịa phương trên ựịa bàn huyện.

4.1.1.4. Thủy văn, nguồn nước.

Yên Thành có một con sông chắnh chảy từ Bara (đô Lương). đây là hệ thống tưới chắnh cho các xã ựồng bằng và một phần một số xã miền núi. Tuy không có sông lớn chảy qua ựịa bàn huyện nhưng lại là huyện có nhiều khe suối từ vùng núi huyện Tân Kỳ, Quỳnh Lưu ựổ về các xã vùng bán sơn ựịa phắa Tây và Tây Bắc. Các công trình hồ ựập trung và tiểu thủy nông vùng này ựã ựược ựầu tư xây dựng khá hoàn chỉnh và tương ựối ựều khắp với tổng số hơn 200 ựập nhỏ và vừa. Có nhiều hồ lưu trữ nước lớn như Hồ Vệ Vừng, đồn HúngẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Với hệ thống kênh tưới của công trình thủy nông Bắc Nghệ An, mạng lưới các hồ ựập vùng bán sơn ựịa, sông Dinh, sông Dền, kể cả nước ngầm trong ựất cùng với lượng mưa hàng năm là nguồn nước khá dồi dào ựảm bảo cho sản xuất, sinh hoạt của cộng ựồng dân cư trên ựịa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 41)