Nguồn nhõn lực phục vụ sản xuất

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 37)

I/ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

2.2.Nguồn nhõn lực phục vụ sản xuất

2. Thực trạng sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

2.2.Nguồn nhõn lực phục vụ sản xuất

Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, năm 2008, tổng số lao động trong ngành dệt may cú khoảng 2 triệu người, trong đú lao động cụng nghiệp chiếm khoảng 1,1 triệu người, riờng Tập đoàn dệt may Việt Nam Vinatex cú khoảng 100.000 người18. Là ngành cụng nghiệp cú số lượng lao động lớn nhất, tuy nhiờn, việc phõn bổ lao động trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay lại chưa hợp lý.

Tỡnh trạng thiếu lao động ở cỏc thành phố lớn và cỏc khu cụng nghiệp đang đặt ngành dệt may trước những khú khăn to lớn. Nhiều doanh nghiệp ở cỏc khu vực trờn đang phải nỗ lực để duy trỡ hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh trong tỡnh trạng khụng đỏp ứng được yờu cầu về số lượng và chất lượng lao động. Trờn thực tế, lao động trong ngành dệt may tập trung chủ yếu ở cỏc thành phố lớn, đặc biệt là Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh lõn cận. Theo dự kiến, để đỏp ứng với “Chiến lược tăng tốc phỏt triển toàn ngành dệt may đến năm 2010”, lượng lao động cần thiết cho ngành dệt may sẽ lờn đến trờn 3,5 – 4 triệu người. Sẽ càng khú khăn hơn đối với cỏc doanh nghiệp dệt may nếu tỡnh trạng số lao động tuyển vào lại ớt hơn số lao động xin nghỉ như hiện nay.

Vậy đõu là nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn? Theo cỏc chuyờn gia, với mức thu nhập trung bỡnh dưới 1 triệu đồng/thỏng khụng thể đảm bảo được cho cuộc sống của những người lao động trong ngành dệt may, đặc biệt là những cụng nhõn sống ở thành phố lớn, trong bối cảnh lạm phỏt ngày càng

18

http://chungkhoan247.vn/Desktop.aspx/Tin-DN/Tieu-diem/Giai_bai_toan_lao_dong/: Bài toỏn lao động:

tăng cao. Thực tế, ngành dệt may Việt Nam, mặc dự là ngành dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu trong năm 2009 nhưng giỏ trị gia tăng của ngành dệt may vẫn khụng cao so với cỏc nước trong khu vực cũng như trờn thế giới do mỏy múc trang thiết bị cũn yếu kộm và cũn phải nhập khẩu nguyờn phụ liệu quỏ nhiều.

Về vấn đề chất lượng lao động trong ngành, Hiệp hội dệt may Việt Nam cho biết, cụng nhõn may Việt Nam được đỏnh giỏ là cú tay nghề khỏ đối với khu vực và trờn thế giới. Tuy nhiờn, với ngành dệt thỡ đõy là vấn đề đỏng lo ngại. Cụng nhõn dệt Việt Nam, do khụng được đào tạo, nờn chỉ cú thể đỏp ứng được mỏy múc và kĩ thuật ở trỡnh độ trung bỡnh, cũn với những mỏy múc và kĩ thuật hiện đại, cụng nhõn dệt Việt Nam thực sự cũn nhiều bất cập. Mặc dự trong vài năm trở lại đõy, số lượng trường đào tạo dạy nghề cho ngành dệt may cũng đó tăng lờn, nhưng số lượng cụng nhõn thực sự vẫn chưa thể đỏp ứng đủ nhu cầu của cỏc doanh nghiệp, thậm chớ một số doanh nghiệp cũn phải chấp nhận việc đào tạo lại cho lao động, chi phớ sản xuất dệt may do đú cũng tăng lờn.

Với ngành dệt may, nõng cao chất lượng lao động là giải phỏp phỏt triển bền vững và lõu dài của ngành dệt may. Đồng thời, cần cải thiện chớnh sỏch, điều kiện làm việc của người lao động và xõy dựng mối quan hệ lao động hài hoà. Ngành cũng cần bố trớ lại lực lượng lao động thụng qua việc tỏi cấu trỳc cỏc địa điểm sản xuất cho phự hợp, trỏnh tỡnh trạng tranh chấp và thiếu lao động sẽ tiếp diễn.

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 37)