III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP PHỤ TRỢ
1. Nhúm giải phỏp vĩ mụ
1.3. Giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực
Nhõn lực phục vụ cho ngành CNPT dệt may cú vai trũ then chốt trong việc nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của doanh nghiệp sản xuất cỏc sản phẩm phụ trợ dệt may núi riờng và nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp dệt may và ngành cụng nghiệp dệt may núi chung. Vấn đề đặt ra với nguồn nhõn lực cho ngành cụng nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam hiện nay là cần phải đào tạo được nguồn nhõn lực cú khả năng quản lý, sản xuất ra những sản phẩm cú sức cạnh tranh cao. Sau đõy là một số giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực cho ngành CNPT dệt may Việt Nam:
- Làm rừ lĩnh vực CNPT mục tiờu cho ngành dệt may và tiến hành đào tạo nguồn nhõn lực cả về cụng nghệ sản xuất và quản lý kinh doanh. Việc đào tạo nhõn lực dàn trải trờn mọi lĩnh vực cũng như phỏt triển sản xuất tất cả mọi linh kiện, nguyờn vật liệu, phụ kiện cho sản phẩm dệt may cú thể dẫn tới sự lóng phớ lớn về thời gian và tài nguyờn. Vỡ thế chỳng ta nờn chọn cỏch tiếp cận “chọn lọc và tập trung” trong việc đào tạo nguồn nhõn lực, đặc biệt là tập trung đào tạo vào những lĩnh vực Việt Nam cũn “thiếu và yếu”.
- Củng cố, hoàn thiện và mở rộng hệ thống đào tạo lao động phục vụ cho cỏc ngành CNPT dệt may, phỏt triển đội ngũ giỏo viờn dạy nghề và giảng viờn đại học, đổi mới chương trỡnh đào tạo. Mở cỏc khoa, chuyờn ngành về cỏc lĩnh vực CNPT dệt may trong cỏc trường đại học, cao đẳng. Tập trung đầu tư mạnh để đào tạo ra nguồn nhõn lực với chất lượng tốt nhất, đỏp ứng được nhu cầu của cỏc doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực CNPT dệt may.
- Duy trỡ thường xuyờn cỏc lớp đào tạo thụng qua cỏc trường chuyờn nghiệp, cỏc trung tõm dạy nghề, cỏc cơ sở sẵn cú của ngành nhằm tận dụng tối
đa cơ sở vật chất hiện cú để cung cấp đầy đủ nguồn nhõn lực theo yờu cầu của ngành.
- Đẩy mạnh chương trỡnh liờn kết đào tạo với cỏc trường đại học trong và ngoài nước, tăng cường hợp tỏc với cỏc nước cú ngành CNPT dệt may phỏt triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan để đào tạo đội ngũ kỹ sư, cụng nhõn kỹ thuật bậc cao chuyờn ngành cơ khớ dệt may, sợi, dệt, nhuộm. Cú thể nhờ cỏc chuyờn gia nước ngoài sang huấn luyện về kỹ thuật cho lực lượng lao động trong nước hoặc cử cỏc sinh viờn, cỏn bộ sang theo học tại nước ngoài.
- Mở cỏc lớp đào tạo cỏn bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật, cỏn bộ phỏp chế, nhõn viờn bỏn hàng, cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề của dự ỏn dệt nhuộm trọng điểm. Đồng thời mở cỏc khúa đào tạo về thiết kế và phõn tớch vải, kỹ năng quản lý sản xuất, kỹ năng bỏn hàng (bao gồm cỏc kỹ năng thiết kế, làm mẫu, bỏn hàng, kiến thức về tiờu chuẩn nguyờn liệu, sản phẩm tiờu chuẩn mụi trường và an toàn lao động). Về lĩnh vực cơ khớ dệt may, tăng cường đào tạo cỏn bộ kỹ thuật cỏc ngành thiết kế, chế tạo may, luyện kim, điều khiển tự động để làm chủ cỏc cụng nghệ được chuyển giao, đỏp ứng được yờu cầu sản xuất trang thiết bị, phụ kiờn cho ngành may và khắc phục tỡnh trạng cú mỏy múc cụng nghệ hiện đại nhưng đành bỏ phớ vỡ khụng cú khả năng vận hành.
- Hỡnh thành cơ chế liờn kết và hợp tỏc giữa nhà trường và doanh nghiệp để hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực, phối hợp nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ. Doanh nghiệp hỗ trợ cơ sở đào tạo trang thiết bị, chuyờn gia, phối hợp xõy dựng và đỏnh giỏ chương trỡnh đào tạo, xõy dựng tiờu chuẩn kỹ năng, tạo điều kiện cho giảng viờn và sinh viờn thực hành tay nghề, làm quen với thực tế.
- Hỡnh thành cỏc trung tõm dự bỏo và thụng tin thị trường lao động và mạng lưới cỏc trung tõm cung ứng nhõn lực cho ngành dệt may cũng như
CNPT dệt may để chủ động liờn kết giữa nhà trường - doanh nghiệp - người lao động nhằm cung ứng nhõn lực một cỏch kịp thời và hiệu quả.
- Cải thiện chớnh sỏch tiền lương, hỗ trợ lương nhằm tạo tõm lý yờn tõm và cải thiện đời sống cho người lao động như việc cho cỏc doanh nghiệp trong ngành vay với lói suất thấp hoặc vay với mức giới hạn nhất định trong khoảng thời gian nhất định, mức vốn vay sẽ tựy thuộc vào năng lực của từng đơn vị.