Sự cần thiết phải phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 45)

I/ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

3. Sự cần thiết phải phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may

Thỏi Lan 271 1,1 328 1,29

Về chủng loại, xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản đạt mức tăng trưởng khỏ chủ yếu là nhờ kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng ỏo Kimono, ỏo thun, ỏo sơ mi, khăn bụng và vỏy. Nhật Bản là một thị trường phi hạn ngạch, người tiờu dựng Nhật Bản thường khụng quan tõm đến xuất xứ sản phẩm mà đặc biệt chỳ trọng đến mẫu mó. Chất lượng hàng dệt may trờn thị trường Nhật Bản ở mức chấp nhận được, song vẫn chưa phải là cao. Để khụng bị loại bỏ trờn thị trường khú tớnh này thỡ cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chỳ trọng nõng cao và cải tiến mẫu mó sản phẩm.

3. Sự cần thiết phải phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam Việt Nam

Ngành dệt may Việt Nam trong những năm gần đõy đó đạt được những bước phỏt triển mạnh mẽ và những thành tựu đỏng kể. Sự phỏt triển của ngành dệt may kộo theo nhu cầu về nguyờn phụ liệu dệt may cũng như mỏy múc thiết bị ngành may tăng cao. Một nước cú ngành may mặc phỏt triển mạnh mà cỏc ngành sản xuất hỗ trợ cho nú trong nước khụng theo kịp, khụng đỏp ứng được yờu cầu của ngành may sẽ dẫn đến làm giảm giỏ trị gia tăng của

26

Tổng hợp từ http://vietnamtextile.org/ChiTietTinTuc.aspx?MaTinTuc=1645&Matheloai=44: Nhập khẩu

ngành may, giảm hiệu quả sản xuất của ngành may. Quan hệ theo chiều dọc của ngành CNPT dệt may với ngành may cú thể biểu diễn như sau:

Hỡnh 2.4: Quan hệ theo chiều dọc của ngành cụng nghiệp phụ trợ dệt may và ngành may

Phỏt triển CNPT dệt may sẽ giỳp ngành dệt may Việt Nam giảm chi phớ trung gian. Theo đỏnh giỏ của Hiệp hội dệt may Việt Nam, sản phẩm may mặc xuất khẩu của Việt Nam đắt hơn sản phẩm cựng loại trong khu vực từ 10% đến 15% do trong nước chưa chủ động được nguyờn phụ liệu, hoặc nguyờn phụ liệu sản xuất trong nước cú nhưng giỏ thành cao.

Mặt khỏc, liờn kết được sản xuất nguyờn phụ liệu - may mặc gúp phần nõng cao chất lượng nguyờn phụ liệu cho ngành may do ngành nguyờn phụ liệu cú thể bỏm sỏt hơn với nhu cầu của ngành may. Với ngành dệt may Việt Nam hiện nay, giỏ trị sản lượng của ngành vẫn chủ yếu là may xuất khẩu với yờu cầu chất lượng cao về vải và phụ liệu, cỏc doanh nghiệp dệt và sản xuất phụ liệu trong nước vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu cho sản xuất sản phẩm may xuất khẩu.

Nếu CNPT cho ngành dệt may phỏt triển tương xứng thỡ nhu cầu nhập khẩu nguyờn phụ liệu, mỏy múc thiết bị giảm, từ đú tăng giỏ trị gia tăng cho ngành may, mặt khỏc giỳp ngành dệt may trong nước cú được nguồn cung nguyờn phụ liệu ổn định, chủ động cho may mặc xuất khẩu. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ trỏnh được cỏc rủi ro trong xuất khẩu về thời gian giao hàng, giảm bớt chi phớ vận chuyển.

Nguyờn liệu ( SợiDệt vảiHoàn thiện)

Phụ liệu ( Cỳc, chỉ, mex, khúa...)

Ở một mức độ rộng hơn, phỏt triển CNPT cho ngành dệt may sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trường nguyờn phụ liệu dệt may, từ đú phỏt triển quy mụ để đạt được lợi thế về quy mụ, giảm giỏ thành và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may, nõng cao sức cạnh tranh, trỡnh độ cụng nghệ phỏt triển và

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)