I/ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
2. Thực trạng sản xuất của ngành dệt may Việt Nam
2.4. Thị trường
2.4.1. Thị trường trong nước
Trong những năm gần đõy, thị trường nội địa dệt may Việt Nam cú xu hướng mở rộng nhanh chúng, do cỏc sản phẩm dệt may được xếp vào nhúm sản phẩm khụng thể thay thế được, cần thiết cho nhu cầu hàng ngày của con người, mặt khỏc, thị trường nội địa của ngành dệt may cú dung lượng là khụng hề nhỏ, với dõn số khoảng 86 triệu dõn, trong đú cú hơn 60% là giới trẻ và chất lượng cuộc sống của người dõn ngày càng được nõng cao.
Kết quả điều tra theo mẫu 2/10.000 do trung tõm nghiờn cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) tiến hành vào thỏng 10/2008 cho thấy mức chi tiờu bỡnh quõn mua sắm quần ỏo, đồ thời trang hàng thỏng chiếm tới 18% trờn tổng chi tiờu của những người trẻ, cú nghề nghiệp và thu nhập ổn định thuộc độ tuổi 20 – 45 đang sống tại thành phố Hồ Chớ Minh. Trong đú 60% người tiờu dựng đó mua sắm với mức từ 150.000 – 500.000 đồng/thỏng. Hơn nữa, cú đến 70% người tiờu dựng mua đồ thời trang với tần suất đều đặn hàng thỏng hoặc 2 – 3 thỏng một lần22. Trong những năm tới, nhu cầu may mặc của hàng nội địa dự kiến sẽ tăng cao cựng với sự tăng trưởng của thu nhập và mức sống dõn cư. Thị trường nội địa thực sự là một thị trường tiềm năng đối với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam trước đõy bỏ ngỏ thị trường nội địa, chỉ tập trung cho xuất khẩu do sức hấp dẫn của thị trường nước ngoài với sự chi trả cao cho sản phẩm. Khụng cú sự đầu tư về nguồn nguyờn vật liệu, thiết bị sản xuất cũng như thiết kế, cỏc sản phẩm dệt may trong nước chất lượng cũn thấp, mẫu mó lại chưa phong phỳ. Điều đú dẫn đến một thực trạng là mặc dự nhu cầu trong nước rất cao, nhưng đỏp ứng những nhu cầu đú lại là hàng nhập khẩu từ nước ngoài như Trung Quốc, Thỏi Lan..., năng lực sản
22
http://sgtt.com.vn/Tieu-dung/69320/Tieu-dung-hang-may-mac-thoi-trang-Di-tim-su-sanh-dieu.html: Tiờu
xuất trong nước cũn rất thấp kộm. Tuy nhiờn, trong bối cảnh thị trường quốc tế ngày càng cạnh tranh khốc liệt, một số cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó tự tỡm lối thoỏt cho mỡnh, đú là quay trở lại thị trường nội địa. Tiờu biểu phải kể đến tổng cụng ty may Việt Tiến, cụng ty dệt may Thành Cụng, cụng ty may Nhà Bố. Hiện nay, người tiờu dựng khụng cũn xa lạ với thương hiệu thời trang Wow chuyờn dành cho phỏi nữ của cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và đầu tư Kim Sơn. Nhờ khai thỏc thị trường nội địa, cụng ty kinh doanh hàng Việt Nam Vinatex Mart đó gặt hỏi được nhiều thành cụng. Tớnh đến năm 2009, hệ thống đó phỏt triển được 52 cửa hàng, siờu thị và trung tõm thương mại tại 22 tỉnh thành, chuyờn kinh doanh hàng dệt may 100% sản xuất trong nước, mỗi năm tiờu thụ 3,2 vạn mó hàng và hơn 11 triệu sản phẩm23. Cú thể thấy cỏc cụng ty dệt may trong nước đang dần dần nhỡn nhận lại thị trường nội địa - một thị trường được coi là miếng bỏnh ngon đang bị nhiều kẻ nhũm ngú. Cần một sự nỗ lực cao hơn và sự đầu tư thoả đỏng thỡ cỏc doanh nghiệp Việt mới cú thể cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngoài và chiếm lĩnh được thị trường nội địa.
2.4.2. Thị trường nước ngoài
Thị trường nước ngoài là thị trường tiờu thụ chớnh của sản phẩm dệt may Việt Nam. Như đó đề cập ở trờn, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2009 đạt 9,1 tỷ USD giữ vị trớ dẫn đầu cả nước với cỏc thị trường xuất khẩu chớnh là Mỹ, Nhật và EU. Tỡnh hỡnh xuất khẩu trờn một số thị trường cụ thể của hàng dệt may Việt Nam như sau:
a) Thị trường Mỹ
Mỹ là thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 50% kim ngạch xuất khẩu. Năm 2009, xuất khẩu dệt may sang thị trường này đạt gần 5 tỷ USD, tuy giảm nhẹ về kim ngạch gần 5% nhưng vẫn cú sự gia tăng về lượng (khoảng 18%) so với năm 2008. Năm 2008, kim
23
ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ đứng thứ hai trong cỏc nước xuất khẩu dệt may vào thị trường này24. Thị trường Mỹ, với sức tiờu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, hiện đó và đang ngày càng trở nờn quan trọng đối với ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam. Tuy nhiờn, sự cạnh tranh trờn thị trường này là khỏ khốc liệt, đặc biệt phải kể đến sản phẩm dệt may của hai quốc gia Trung Quốc và Ấn Độ.
Biểu đồ sau đõy minh hoạ sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ từ năm 1998 ước tớnh đến năm 2015.
Hỡnh 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ từ năm 1998 ước tớnh đến năm 201525
Nhỡn vào biểu đồ ta cú thể thấy sự tăng trưởng vượt bậc của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ. Nếu như năm 2001 con số này mới chỉ dừng lại ở 45 triệu USD, năm 2002 là 951 triệu USD thỡ đến năm 2008 con số này đó lờn đến 5,1 tỷ USD. Theo dự bỏo kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt
24
http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/131/ContentID/66475/Default.aspx: Xuất khẩu
dệt may về đớch đỳng hẹn
25
may Việt Nam vào thị trường này đến năm 2015 sẽ lờn đến 9 tỷ USD, gấp gần 2 lần so với năm 2009. Rừ ràng với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam, thị trường Mỹ là một thị trường đầy tiềm năng và sức hấp dẫn. Tuy nhiờn đõy cũng lại là một thị trường tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Khú khăn lớn nhất đối với hàng dệt may Việt Nam là cơ chế giỏm sỏt hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam và nguy cơ bị khởi kiện bỏn phỏ giỏ. Chương trỡnh giỏm sỏt này được Mỹ đơn phương ỏp đặt từ đầu năm 2007 đối với 5 nhúm hàng dệt may của Việt Nam gồm quần, ỏo sơ mi, đồ lút, đồ bơi và ỏo len. Cơ chế giỏm sỏt hàng dệt may được thiết lập nhằm theo dừi tỡnh hỡnh nhập khẩu một số chủng loại hàng dệt may từ Việt Nam vào Hoa Kỳ để khởi kiện chống bỏn phỏ giỏ khi cần thiết. Đõy là khú khăn mà hàng ngàn doanh nghiệp dệt may và người lao động, đặc biệt nú cũn trở nờn khú khăn hơn trong bối cảnh lạm phỏt ở Việt Nam tăng cao cũng như sự ảm đạm của nền kinh tế thế giới.
b) Thị trường Nhật Bản
Nhật Bản là nước đứng thứ hai trờn thế giới về tiờu thụ hàng dệt may, và là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam. Từ năm 2003 cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản liờn tục tăng, trong năm 2009 lờn đến 20%. Đõy thực sự là một thị trường đầy hứa hẹn đối với ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt là sau khi chớnh sỏch ưu đói miễn thuế trong hiệp định kinh tế song phương Việt - Nhật (VJEPA) chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 01/10/2009 là một động lực lớn để cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài chuyển đơn hàng sản xuất vào Việt Nam. Thực tế thỡ khụng đợi đến ngày 01/10/2009, ưu đói thuế suất 0% đó cú hiệu lực nhờ vào chớnh sỏch thương mại ASEAN - Nhật Bản cú hiệu lực trước đú. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất 0% nếu sử dụng nguyờn phụ liệu của Nhật Bản, Việt Nam và cỏc nước ASEAN.
Bảng 2.2: Cỏc nước dẫn đầu về xuất khẩu dệt may vào thị trường Nhật Bản26
Nước xuất khẩu Năm 2007 (triệu USD) Thị phần (%) Năm 2009 (triệu USD) Thị phần (%) Toàn thế giới 23999 100 25439 100 Trung Quốc 19795 82,5 21181 83,26