Giải phỏp tăng cường và nõng cao hiệu quả của cỏc hoạt động liờn

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 83)

III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

1. Nhúm giải phỏp vĩ mụ

1.4. Giải phỏp tăng cường và nõng cao hiệu quả của cỏc hoạt động liờn

Một trong những điểm yếu trong sự phỏt triển của ngành CNPT dệt may là sự liờn kết lỏng lẻo và rời rạc giữa cỏc nhà cung cấp sản phẩm CNPT dệt may và cỏc nhà sản xuất sản phẩm may mặc, cũng như giữa cỏc nhà cung cấp nội địa với cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI. Để giải quyết tỡnh trạng này cần phải:

- Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động của ngành vào việc tham gia chuỗi cung ứng, đồng thời thỏa món cỏc yờu cầu nhanh hơn, tốt hơn và rẻ hơn. Để chuỗi cung ứng đạt hiệu quả thỡ Tập đoàn dệt may Việt Nam và Hiệp hội dệt may Việt nam phải đúng vai trũ nũng cốt, ngoài chức năng là đầu mối thụng tin chớnh thức và tư vấn kỹ thuật, cung cấp thụng tin về xỳc tiến kinh doanh và cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của Chớnh phủ cũn là tổ chức gúp phần gắn kết mối liờn hệ giữa cỏc doanh nghiệp. Cỏc thành viờn tham gia Hiệp hội thường thống nhất về chiến lược thị trường và chớnh sỏch đầu tư, thỏa thuận hạn mức sản xuất và cỏc chớnh sỏch chi phối thị trường. Tuy nhiờn trờn thực tế, mối liờn kết giữa cỏc thành viờn trong Hiệp hội cũn rất lỏng lẻo, chưa phỏt huy được hiệu quả để tạo ra sức cạnh tranh trờn thị trường. Vỡ vậy, cần đẩy mạnh vai trũ của Hiệp hội về cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực cũng như cỏc hoạt động tiếp thị, xỳc tiến thương mại qua đú tăng cường mối quan hệ chặt chẽ hơn nữa trong hoạt động liờn kết nhằm tăng sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất cỏc sản phẩm CNPT dệt may cũng như toàn ngành dệt may trờn thị trường thế giới.

- Đẩy mạnh mối quan hệ liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất nguyờn phụ liệu may mặc với sản xuất thượng nguồn thụng qua cỏc biện phỏp:

+ Căn cứ vào quy hoạch phỏt triển về cỏc vựng trồng bụng cũng như trồng dõu nuụi tằm theo quyết định của Chớnh phủ cũng như của địa phượng, thỳc đẩy việc ký kết hợp đồng tiờu thụ cung cấp vật tư hàng húa và thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư về đất đai, giống, phõn bún, cỏc biện phỏp kỹ thuật phũng trừ sõu bệnh. Chớnh phủ hỗ trợ xỳc tiến thương mại, cung cấp thụng tin và tiếp cận thị trường.

+ Phỏt huy tỏc dụng dẫn dắt, định hướng thị trường và nờu cao vai trũ nũng cốt của cỏc doanh nghiệp nhà nước trong việc thực hiện hợp đồng; đồng thời tăng cường giỏo dục ý thức trỏch nhiệm phỏp luật của nụng dõn trong việc thực hiện cỏc nghĩa vụ đó thỏa thuận và cam kết theo hợp đồng.

- Kết nối cỏc doanh nghiệp FDI với cỏc SMEs nội địa trong việc phỏt triển sản xuất thụng qua cỏc chương trỡnh giới thiệu nhu cầu phỏt triển và sử dụng sản phẩm CNPT và hợp đồng kinh tế giữa cỏc doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa.

- Xõy dựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dệt may trong nước thu nạp cỏc nhà cung cấp nguyờn phụ liệu dệt may và cơ khớ dệt may nội địa vào chuỗi cung cấp của họ. Đõy là yếu tố cú tớnh chất quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của cỏc nhà cung cấp nội địa trong giai đoạn đầu - khi mà hệ thống CNPT Việt Nam đang phụi thai, manh mỳn với quy mụ nhỏ.

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)