THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 47)

II/ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

1. Thực trạng chung của ngành cụng nghiệp phụ trợ tại Việt Nam

Hiện nay, cỏc ngành CNPT ở Việt Nam đang trong giai đoạn đầu hỡnh thành và phỏt triển. Từ khi bắt đầu cú những quy định khắt khe về tỷ lệ nội địa hoỏ bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, thị trường Việt Nam đó bắt đầu làm quen với khỏi niệm “cụng nghiệp phụ trợ”. Những năm gần đõy, ở Việt Nam, CNPT đó được núi tới như một bộ phận cấu thành quan trọng của ngành cụng nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cú vai trũ quyết định đối với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Cỏc chuyờn gia Nhật Bản cho rằng: “Việt Nam hiện cũn thiếu phỏt triển cỏc ngành CNPT, là nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế việc thu hỳt FDI từ phớa Nhật để gia tăng tỷ lệ nội địa hoỏ cỏc sản phẩm cụng nghiệp và làm cho khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước chậm được cải thiện”27. Hầu hết cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn của đất nước như sản xuất ụ tụ, đúng tàu, điện tử, dệt may đều phải nhập khẩu linh kiện, phụ kiện, mỏy múc, nguyờn vật liệu. Điều này khiến cỏc sản phẩm cụng nghiệp Việt Nam khụng chủ động được về nguồn cung ứng, giỏ cả tăng cao do cỏc chi phớ phụ trội trong quỏ trỡnh nhập khẩu linh phụ kiện, nguyờn vật liệu. “Sỏng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản” cú đề xuất đến việc Chớnh phủ Việt Nam cần xõy dựng quy hoạch phỏt triển cỏc ngành CNPT để giải quyết vấn đề trờn, coi đú như một hành

27

Trịnh Thị Thu Hương, “Khú khăn và hạn chế đối với phỏt triển của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo “Phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ - Kinh nghiệm của Nhật Bản và một số nước chõu Á”, Trường Đại học Ngoại Thương (2009), trang 209

lang phỏp lý cho sự phỏt triển của ngành. Nhận thức rừ được tầm quan trọng của ngành CNPT đối với sự phỏt triển nền cụng nghiệp của quốc gia, Chớnh phủ Việt Nam cũng như cỏc cấp, bộ, ngành trong nước đó và đang dành sự quan tõm thớch đỏng cho ngành này, với cỏc chiến lược phỏt triển ngành CNPT được nhấn mạnh trong nhiều văn bản từ trung ương đến địa phương. Tiờu biểu trong số đú là Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN “Phờ duyệt quy hoạch phỏt triển cỏc ngành CNHT cho giai đoạn đến 2010, tầm nhỡn 2020”. Quyết định đưa ra quan điểm phỏt triển CNPT cho toàn ngành cụng nghiệp cũng như cỏc quan điểm, định hướng, mục tiờu, quy hoạch phỏt triển cho từng ngành chớnh bao gồm: dệt may, da giày, điện tử tin học, sản xuất và lắp rỏp ụ tụ, cơ khớ chế tạo. Cuối cựng là cỏc giải phỏp và chớnh sỏch thực hiện kế hoạch. Kể từ đú, CNPT Việt Nam đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, tuy nhiờn xột cho đến thời điểm hiện nay, sự phỏt triển của ngành CNPT Việt Nam vẫn cũn non yếu và kộm sức cạnh tranh so với cỏc nước trờn thế giới.

2. Thực trạng phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam Nam

2.1. Thực trạng chung

Như đó trỡnh bày ở phần trờn, dệt may là ngành kinh tế mũi nhọn hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu cao, đúng gúp vào việc tăng trưởng GDP, mang lại cụng ăn việc làm cho một số lượng lớn người lao động Việt Nam. Tuy nhiờn, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu là sản xuất và gia cụng sản phẩm dệt may, cũn lại phải nhập khẩu hầu hết nguyờn phụ liệu của nước ngoài dẫn đến giỏ trị gia tăng cũng như hiệu quả sản xuất thấp. Trong hơn 10 năm qua, thực tế của ngành dệt may cho thấy, mặc dự Việt Nam đó cú định hướng cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước vào phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ dệt may nhưng cho đến nay, CNPT dệt may Việt Nam vẫn ở trong tỡnh trạng kộm phỏt triển với những biểu hiện nổi bật là chất lượng sản phẩm thấp, giỏ thành cao và chủng loại mẫu mó nghốo nàn, khụng đỏp ứng được

một cỏch ổn định cỏc đơn đặt hàng lớn, việc thiết kế mẫu sản phẩm, phõn phối, marketing cũn yếu kộm và khú cú cơ hội thõm nhập vào thị trường nước ngoài bằng sản phẩm dưới chớnh thương hiệu của mỡnh.

“Tỷ lệ nội địa hoỏ” là một khỏi niệm mà cỏc quốc gia đều phải quan tõm, do nú thể hiện phần đúng gúp của nước sở tại trong giỏ trị sản xuất của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài. Nước nào cú nền CNPT phỏt triển mạnh sẽ cú điều kiện nõng cao tỷ lệ nội địa hoỏ, vỡ ngoài những đúng gúp về nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và nhõn lực là những yếu tố tĩnh thỡ đúng gúp mang tớnh động là những sản phẩm CNPT. Tuy nhiờn đối với ngành dệt may Việt Nam, tỷ lệ nội địa hoỏ trong sản phẩm ở mức thấp, năm 2009 là 44%, năm 2008 là 37%. Phần vải, nguyờn phụ liệu, hoỏ chất, thuốc nhuộm cũn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu là Trung Quốc. Nhỡn rừ sự bất lợi của ngành, Bộ Cụng Thương đó đề ra mục tiờu nõng tỷ lệ nội địa hoỏ nguyờn phụ liệu lờn 50% vào năm 2010, sản xuất 1,5 tỉ một vải dệt thoi đến năm 2015. Để phục vụ mục tiờu đú, Bộ dự kiến tăng diện tớch trồng bụng lờn 150.000 ha để cú được 80.000 tấn bụng xơ, đỏp ứng 50% nhu cầu cụng nghiệp dệt may trong nước28. Tuy nhiờn, cho đến nay những chỉ tiờu đú vẫn chưa thực thi được. Với nền CNPT cũn khiờm tốn như vậy, ngành dệt may Việt Nam mặc dự đạt được những thành tựu nhưng bị đỏnh giỏ là “đang đi trờn đụi chõn của người khỏc”.

Bảng số liệu sau đõy thống kờ tỡnh hỡnh nhập khẩu cỏc loại nguyờn phụ liệu dệt may của Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2009:

28 Thủ tướng Chớnh phủ, Quyết định của Bộ Cụng nghiệp số 34/2007/QĐ-BCN phờ duyệt “Quy hoạch tổng

Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh nhập khẩu nguyờn phụ liệu dệt may của Việt Nam từ năm 2007 đến năm 200929 Đơn vị: ngàn tấn Bụng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 2007 23.2 17.4 17.3 13.5 21.1 17.7 24.1 19.3 11.4 17 13.9 14 2008 28.5 19.7 24.5 29.1 21.8 22.7 23.9 24 24 21.3 25.1 24.7 2009 13.1 9.8 10.8 24.9 25.1 26 38.5 36.9 32.6 29.6 25.2 24.7 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 2007 12.9 11.41 14.1 12 13.6 13 11.9 11.8 11.4 14.8 15.1 18.5 2008 15.7 14.6 13 12.8 12.7 11.3 15.4 13.6 17.5 15.8 13.4 15.9 2009 8.45 13.1 17.8 19.7 20.9 21.9 18.3 18.5 20.5 20.2 22.7 Vải T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 2007 259.8 192.3 304.8 361.6 441 350.2 338.4 320.6 316.1 370.9 362.9 369.9 2008 289.5 226.8 383.8 434 475.5 412 407.2 333.1 363.5 428.2 341.8 350.2 2009 193.6 267.4 377.7 386.6 400.1 361.9 378.7 327.6 347.8 393.5 385.2 399.9 Sợi T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 2007 34.5 26.7 35.2 31.3 41.5 34.4 34.8 35.1 32.6 38.2 40.1 39.1 2008 37.5 31 37 37.4 33.9 28.8 33.7 33.8 39.3 36 30.4 34.6 2009 23.5 34.6 42.1 42.6 47.8 46.9 40.6 39.7 44.1 42 2.2. Thực trạng một số ngành cụng nghiệp phụ trợ dệt may cụ thể 2.2.1. Ngành bụng

Bụng là một trong những nguyờn liệu thụ chớnh cần thiết cho sự phỏt triển của ngành sợi núi riờng và ngành dệt may núi chung của bất cứ quốc gia nào, và Việt Nam cũng vậy. Hiện nay ngành sợi Việt Nam cú khoảng 4 triệu cọc sợi, trung bỡnh mỗi cọc sợi cần khoảng 100kg bụng xơ/năm. Nếu tớnh như

29

trờn thỡ ngành sợi cần khoảng 400.000 tấn nguyờn liệu/năm cho sản xuất, với 50% sợi bụng và 50% sợi tổng hợp. Như vậy, lượng bụng xơ cần thiết cho ngành sợi là 200.000 tấn/năm30. Xột về điều kiện tự nhiờn, Việt Nam cú đủ điều kiện về thổ nhưỡng, khớ hậu để phỏt triển cõy bụng vải. Tuy nhiờn, trong khoảng 5 năm trở lại đõy, diện tớch trồng bụng ngày càng thu hẹp do cõy bụng khụng cú lợi thế so với cỏc cõy trồng khỏc như đỗ tương, lạc. Sản lượng bụng vải trong nước chỉ đạt 3500 - 3700 tấn tức chỉ đỏp ứng được khoảng 2% nhu cầu bụng xơ cho ngành sợi, điều đú buộc cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải phụ thuộc vào nguyờn liệu bụng nhập khẩu từ nước ngoài31.

Theo thống kờ, ở thời điểm năm 2001- 2002, diện tớch trồng bụng trờn cả nước đạt trờn 32.600 ha, cao nhất là niờn vụ 2002-2003 đạt 32.267 ha, vụ 2003- 2004 diện tớch bắt đầu giảm sỳt, vụ 2006-2007 diện tớch giảm cũn 17.300 ha, và đến niờn vụ 2008-2009, chỉ cũn dưới 3.000 ha tức bằng khoảng 10% so với niờn vụ 2002-200332

. Đõy là một con số đỏng lo ngại đối với ngành dệt sợi Việt Nam. Nguồn cung nguyờn liệu bụng trong nước gần như mất trắng và phải nhập khẩu gần 100% bụng xơ từ nước ngoài. Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự tụt giảm mạnh của diện tớch bụng vải là do năng suất trồng cõy bụng quỏ thấp và giỏ thu mua bụng khụng cao khiến người dõn khụng mặn mà gỡ với cõy bụng mà đó chuyển sang trồng cỏc loại cõy khỏc cú hiệu quả kinh tế cao hơn.

Về năng suất, đối với bụng nước trời, do phụ thuộc quỏ lớn vào thời tiết nờn năng suất bụng nhờ nước khụng ổn định. Trong 7 năm gần đõy, chỉ cú 2 năm là thời tiết bỡnh thường, bụng cho năng suất cao cũn lại 5 năm thời tiết thất thường, hạn hỏn hoặc mưa nhiều cuối vụ nờn cỏc năm đú bụng cho năng suất thấp, dao động trong khoảng 10-11 tạ/ha. Trong khi đú năng suất cõy ngụ (cõy trồng cạnh tranh chớnh với cõy bụng) lại tăng đều đặn mỗi năm 140kg/ha.

30

http://www.sggp.org.vn/kinhte/2009/8/200611/ : Hồi phục sản xuất cõy bụng vải: Hành trỡnh gian nan

31

http://www.vietnamtextile.org/ChiTietTinTuc.aspx?MaTinTuc=1462&Matheloai=5: Diện tớch trồng bụng

vải sẽ tăng đến 76.000 ha vào năm 2020

32

http://vietnamscout.com/textile/index.php?option=com_content&view=article&id=189:thc-trng-sn-xut-ca- nganh-bong-vit-nam&catid=59:local-economy: Thực trạng sản xuất của ngành bụng Việt Nam

Theo bỏo cỏo của Cụng ty tư vấn phỏt triển nụng nghiệp cộng hoà Phỏp SOFRECO, với hai giỏ ngụ và bụng tương ứng là 2.700 đồng/kg và 6000 đồng/kg, năng suất ngụ là 4 tấn/ha thỡ năng suất bụng bỡnh quõn phải đạt 2.147 kg/ha - một con số khú đạt được cho bụng vụ mưa.

Về giỏ thu mua bụng, từ năm 2001 đến năm 2007, giỏ bụng chỉ tăng cú 27%. Trong khi đú, ngụ tăng 175%, lỳa tăng 207%, đậu nành tăng 87,5%. Rừ ràng, trong bối cảnh lạm phỏt của quốc gia ngày càng tăng cao, giỏ cõy bụng như vậy khụng thể đảm bảo cho cuộc sống của người trồng bụng và khụng thể cạnh tranh được với cỏc cõy trồng khỏc.

Hiện nay, diện tớch trồng bụng tại Việt Nam tập trung chủ yếu ở Tõy Nguyờn (chiếm 42%) và vựng duyờn hải miền Trung (chiếm 33%), cũn miền Bắc chỉ chiếm 20% và cũn lại là Đụng Nam Bộ với 5%. Do diện tớch canh tỏc cũn thấp nờn sản lượng bụng xơ khụng cao, thấp hơn nhiều so với nhu cầu và kế hoạch chỉ tiờu. Quy mụ sản xuất bụng ở Việt Nam lại phõn tỏn, nhỏ lẻ và manh mỳn trong cỏc hộ nụng dõn. Vỡ vậy, mức độ cơ giới hoỏ cũn thấp, khú cú khả năng ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật để nõng cao năng suất cõy bụng cũng như tạo ra lợi thế về quy mụ trong canh tỏc, dẫn tới chi phớ cao. Số hộ sản xuất cõy bụng tự tỳc chiếm tới hơn 80%. Dõn tộc thiểu số chiếm 15%- 20% tổng số hộ sản xuất bụng.

Dự bỏo trong thời gian tới, nếu khụng cú sự điều chỉnh giỏ cho phự hợp, cõy bụng vải cú thể chớnh thức biến mất khỏi thị trường Việt Nam. Bờn cạnh những bất lợi nờu trờn, cõy bụng vải ở Việt Nam cũn phải chịu sức ộp cạnh tranh rất lớn từ hàng nhập khẩu, đặc biệt là từ Mỹ, Ấn Độ và Thuỵ Sĩ. Sau khi Việt Nam là thành viờn của WTO, nhập khẩu bụng xơ được tự do và khụng phải chịu thuế suất hoặc bất kỡ quy định thương mại nào tỏc động. Rừ ràng cõy bụng vải chỉ cú thể tồn tại trờn thị trường Việt Nam nếu được sự quan tõm thớch đỏng của Chớnh phủ thụng qua cỏc chớnh sỏch về đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng và phỏt triển khoa học cụng nghệ để nõng cao năng suất

và chất lượng bụng, bờn cạnh đú cú cỏc biện phỏp để bỡnh ổn giỏ thu mua bụng trong nước nhằm bảo đảm lợi ớch cho người trồng bụng.

2.2.2. Ngành trồng dõu nuụi tằm

Ở Việt Nam, nghề trồng dõu nuụi tằm đó cú từ lõu đời và là một ngành nghề truyền thống của nhiều vựng, đó từng trở thành những thương hiệu địa phương như tằm tơ Nam Định, tơ lụa Hà Đụng… Tiềm năng phỏt triển của dõu - tằm - tơ cũng rất lớn, cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng với một diện tớch rất lớn đất phự sa rất phự hợp để phỏt triển nghề trồng dõu nuụi tằm; thờm vào đú, vựng đất đỏ bazan thuộc cỏc tỉnh Tõy Nguyờn cũng cực kỳ thớch hợp với cõy dõu tằm, với cỏc vựng đó từng được mệnh danh là thủ đụ của dõu tằm những năm 90 của thế kỷ XX như Bảo Lộc, Lõm Đồng. Vào những thời điểm hoàng kim của thị trường tơ thế giới, diện tớch trồng dõu nuụi tằm đó tăng lờn nhanh chúng, một loạt cỏc tỉnh đó phỏt triển dõu tằm như Bắc Ninh, Sơn La, Thanh Hoỏ, Hưng Yờn, Vĩnh Phỳc. Cú những thời điểm diện tớch trồng dõu tằm cả nước đó lờn đến 25.000 ha, riờng Lõm Đồng 14.000 ha33. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia kinh tế và chiến lược phỏt triển của Chớnh phủ Việt Nam thỡ diện tớch dõu tằm cú thể phỏt triển lờn đến 50.000 ha vào năm 2010, cung cấp một khối lượng lớn tơ phục vụ ngành may mặc và cũn cú thể phỏt triển trở thành một sản phẩm truyền thống độc đỏo của Việt Nam, cú khả năng xõy dựng thương hiệu nổi tiếng trờn toàn thế giới.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, hoạt động trồng dõu nuụi tằm ở Việt Nam phỏt triển khụng tương xứng với tiềm năng hiện cú. Diện tớch trồng dõu thu hẹp quỏ nửa so với 25.000 ha - thời kỳ phỏt triển nhất. Chất lượng kộn, chất lượng tơ cũn thấp khụng đỏp ứng được yờu cầu của thị trường. Nguyờn nhõn là do giỏ tơ kộn quỏ thấp, cuối năm 2002 và cả năm 2003 tơ rớt giỏ thảm hại kộo theo giỏ kộn cũng thấp theo, lỳc thấp nhất giỏ kộn xuống cũn 6.000 – 8.000

33

“Thỏi Lan muốn liờn kết với Việt Nam kinh doanh dõu tơ tằm”, Bỏo Kinh tế - Khoa học - Cụng nghệ - Mụi

đồng/kg kộn vàng, 13.000 – 15.000 đồng/kg kộn trắng34

gõy tõm lý hoang mang cho người nụng dõn. Hàng loạt bói dõu bị bỏ hoang hoặc chuyển đổi sang cỏc cõy trồng khỏc. Bờn cạnh đú, kĩ thuật nuụi trồng dõu tằm cũn quỏ thủ cụng, thụ sơ, theo truyền thống, chưa cú điều kiện ỏp dụng khoa học tiờn tiến lại phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiờn. Toàn bộ cụng việc trồng dõu, nuụi tằm, kinh doanh được cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn thực hiện. Quy mụ sản xuất trung bỡnh mỗi hộ 3-4 sào dõu. Ở nước ta khụng cú mụ hỡnh nuụi tằm tập trung kiểu cỏc trang trại quy mụ lớn. Việc nuụi tằm tập trung chỉ thực hiện đối với tằm con, khi tằm lớn, phõn phỏt cho cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn nuụi. Cụng nghệ ươm tơ cũng rất lạc hậu dẫn đến khả năng cạnh tranh của mặt hàng tơ tằm là thấp. Vỡ thế, hiện nay Việt Nam vẫn phải nhập khẩu tơ của Trung Quốc để phục vụ cụng tỏc kộo sợi và dệt vải.

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)