Kinh nghiệm của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 27)

II/ CễNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

3.1.Kinh nghiệm của Nhật Bản

3. Kinh nghiệm phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may của

3.1.Kinh nghiệm của Nhật Bản

Ở Nhật Bản, ngành cụng nghiệp dệt may đó xuất hiện vào những năm 60 của thế kỷ XIX. Cựng với sự phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may, cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ cho ngành này như sản xuất nguyờn phụ liệu may mặc cũng khỏ phỏt triển. Đến năm 1913, nước này đó xuất khẩu hàng loạt cỏc mặt hàng nguyờn phụ liệu may mặc như tơ sống, vải lụa và hàng dệt bụng với kim ngạch xuất khẩu chiếm 55% tổng giỏ trị xuất khẩu cả nước. Và đến năm 1929, tỷ lệ này được nõng lờn 66%8. Trong thời kỳ đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ thỡ ngành kộo sợi và ngành dệt vải đó trở thành ngành cụng nghiệp hiện đại quan trọng trong nền kinh tế của Nhật Bản.

Chớnh phủ Nhật Bản cú vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển của ngành dệt may nước này. Ở Nhật Bản, vào những năm 1930, Chớnh phủ Nhật Bản đó can thiệp vào lĩnh vực sản xuất tơ tằm, bằng cỏch thiết lập sự kiểm tra, kiểm soỏt về chất lượng ở một số khõu quan trọng, hỡnh thành cỏc trạm kiểm tra chất lượng trước khi xuất khẩu; ban hành luật kiểm tra trứng tằm quy định cỏc nhà nuụi tằm chỉ được mua trứng tằm của cỏc nhà buụn cú cấp giấy phộp. Nhờ cú sự can thiệp trờn mà chất lượng tơ của Nhật Bản đó được thế giới đỏnh giỏ rất cao.

Bờn cạnh đú, Chớnh phủ Nhật Bản cũn thực hiện hỗ trợ cỏc gia đỡnh nụng dõn thụng qua việc thành lập cỏc hộ tớn dụng để cho nụng dõn vay vốn, thực hiện cỏc biện phỏp giỳp đỡ về kỹ thuật. Ngoài ra Nhật Bản cũn thực hiện chớnh sỏch bảo hộ qua thuế, hầu hết hàng dệt may nhập khẩu vào Nhật bản đều cú mức thuế suất cao hơn nhiều so với cỏc nước phương Tõy. Chẳng hạn

mặt hàng ỏo lút là 25% đến 40% trong khi đú ở phương Tõy là 17% vào năm 19569.

Ở Nhật Bản, mối liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc và cỏc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNPT may mặc khỏ chặt chẽ, một mối liờn kết dọc được hỡnh thành dưới dạng cỏc cụng ty liờn hiệp sợi - dệt. Mụ hỡnh mang lại ưu thế là cú tiềm lực đầu tư cụng nghệ hiện đại nờn đó sản xuất nhiều loại vải cao cấp với sức cạnh tranh lớn hơn. Theo số liệu năm 1929, hai phần ba số vải được xuất khẩu từ cỏc cụng ty liờn hiệp sợi - dệt. Mối liờn kết dọc này giỳp tiết kiệm chi phớ đúng gúi, đỏnh ống và vận chuyển do nơi sản xuất sợi và dệt được đặt gần nhau đồng thời giỳp phỏt hiện kịp thời cỏc lỗi do khõu kộo sợi, từ đú chỉnh sửa kịp thời, cú thể tỡm ra cỏch pha chế bụng và kộo sợi tốt hơn.

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 27)