Giải phỏp về nõng cao chất lượng sản phẩm và quản trị nội bộ

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 87)

III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

2.1.Giải phỏp về nõng cao chất lượng sản phẩm và quản trị nội bộ

2. Nhúm giải phỏp vi mụ

2.1.Giải phỏp về nõng cao chất lượng sản phẩm và quản trị nội bộ

nghiệp

Nõng cao chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định sự tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNPT dệt may trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu. Vỡ vậy, xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo cỏc hệ thống tiờu chuẩn quốc tế như ISO 9000, ISO 9002, ISO 14000, SA 8000 là cần thiết với cỏc doanh nghiệp này để làm tăng giỏ trị cho sản phẩm dệt may Việt Nam trong mắt bạn bố quốc tế đồng thời xõy dựng cho chớnh thương hiệu của sản phẩm ở thị trường nội địa. Mỗi doanh nghiệp nờn thành lập bộ phận chuyờn trỏch nghiờn cứu và phỏt triển nhằm đưa ra cỏc chiến lược sản phẩm hợp lý với cỏc mẫu mó đa dạng, phong phỳ, chủ động đưa ra cỏc mặt hàng mới phự hợp với nhu cầu khỏch hàng trong và ngoài nước. Để đảm bảo sự phỏt triển bền vững thỡ vấn đề mấu chốt là phải thực hiện cỏc hệ thống chất lượng một cỏch thực thụ, trỏnh việc thực hiện hỡnh thức, chỉ thực hiện lần đầu cũn cỏc lần kiểm tra sau đú thỡ tỡm cỏch đối phú, đặc biệt trỏnh việc dựng tiền hay mọi cỏch khỏc để cú được chứng chỉ chất lượng.

Cỏc doanh nghiệp đặc biệt cần đến đội ngũ quản trị giỏi với phương phỏp quản lý khoa học, đõy là yếu tố quan trọng trong việc nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Một bộ mỏy quản trị cú hiệu quả trong doanh nghiệp là một bộ mỏy thực hiện tốt cả bốn chức năng: chức năng hoạch định, chức năng tổ chức, chức năng chỉ huy điều khiển và chức năng kiểm tra. Cỏc doanh nghiệp cần thiết lập cỏc bộ phận chuyờn mụn phự hợp nõng cao hiệu quả thực hiện của cỏc chức năng quản trị bao gồm cỏc bộ phận marketing điều tra nghiờn cứu thị trường, bộ phận quản lý tiến độ sản xuất và việc sử dụng mỏy múc nguyờn phụ liệu, bộ phận quản trị chất lượng, bộ phận quản trị nhõn sự, bộ phận quản trị tài chớnh và bộ phận nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm.

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 87)