Giải phỏp về thu hỳt nguồn vốn

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 73)

III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

1.1.Giải phỏp về thu hỳt nguồn vốn

1. Nhúm giải phỏp vĩ mụ

1.1.Giải phỏp về thu hỳt nguồn vốn

1.1.1. Biện phỏp thu hỳt nguồn vốn trong nước

Thực trạng kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cung cấp sản phẩm CNPT cho ngành dệt may Việt Nam cú hiệu quả thấp như hiện nay thỡ việc thu hỳt nguồn vốn đầu tư trong nước là rất khú khăn. Mặt khỏc, tõm lý của cỏc doanh nghiệp trong nước, nhất là cỏc doanh nghiệp dõn doanh là tập trung vào cỏc dự ỏn vừa và nhỏ, thu hồi vốn nhanh, trong khi đú, đầu tư vào lĩnh vực CNPT cho ngành dệt may cú thời gian thu hồi vốn chậm hơn so với đầu tư vào cỏc dự ỏn may, đặc biệt là may xuất khẩu; vốn đầu tư vào cỏc dự ỏn sợi, dệt, nhuộm đũi hỏi lượng vốn thường lớn hơn, lao động kỹ thuật nhiều hơn, cụng nghệ hiện đại, phức tạp hơn cỏc dự ỏn may, hiệu quả kinh doanh trong thời gian qua của lĩnh vực này cũng thấp. Vỡ vậy, để khai thỏc được cỏc nguồn vốn đầu tư trong nước cần thực hiện cỏc biện phỏp:

- Tăng cường cỏc hoạt động thụng tin, quảng bỏ về những thành quả đạt được của ngành may và nhu cầu cũng như tiềm năng phỏt triển của ngành CNPT phục vụ cho ngành dệt may. Thụng tin nhiều hơn về cỏc doanh nghiệp sản xuất nguyờn phụ liệu kinh doanh đạt được hiệu quả cao như Dệt Phỳ Bài, Dệt may Hà Nội, Dệt Phước Long... Một khi nhận thấy những tớn hiệu tớch cực của thị trường, cỏc nhà đầu tư Việt Nam sẽ cõn nhắc về việc cú nờn đầu tư vào thị trường này hay khụng.

- Đẩy nhanh tốc độ cổ phần húa cỏc doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may, điều này đó được Tập đoàn dệt may Việt Nam xỏc định và đang trong quỏ trỡnh thực hiện. Đặc biệt nờn chỳ trọng vào cổ phần húa những doanh nghiệp mà Nhà nước khụng nắm giữ cổ phần chi phối. Việc cổ phẩn húa doanh nghiệp sẽ dẫn đến việc phỏt hành cổ phiếu trờn thị trường chứng

khoỏn, nhờ đú thu hỳt được một nguồn vốn đỏng kể từ cỏc tầng lớp dõn cư. Mặt khỏc, cổ phần húa sản xuất mang lại rất nhiều thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp. Người đầu tư sẽ khụng bị chi phối, ràng buộc về vấn đề lợi ớch, họ sẽ được tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh, gắn lợi ớch của mỡnh với lợi ớch của doanh nghiệp. Chớnh điều này làm tăng trỏch nhiệm của họ đối với việc nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Thỳc đẩy và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tham gia lĩnh vực CNPT cho ngành dệt may: Như đó núi ở trờn, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chớnh là trụ cột quyết định sự phỏt triển của ngành CNPT dệt may, phần lớn sản phẩm CNPT dệt may là do cỏc doanh nghiệp này tạo ra. Tuy nhiờn hiện nay, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ CNPT ngành dệt may vẫn chưa đủ sức và cụng nghệ để đỏp ứng nhu cầu trong nước và cỏc chuẩn mực quốc tế, vỡ vậy Chớnh phủ cần cú cỏc biện phỏp hỗ trợ cỏc doanh nghiệp này trờn cỏc mặt vốn, khoa học cụng nghệ và phỏt triển nguồn nhõn lực. Cụ thể như sau:

+ Hỗ trợ về vốn:

Thành lập cõc quỹ bảo lónh tớn dụng là trung gian kết nối giữa ngõn hàng và cỏc SMEs. Đẩy nhanh việc thành lập và vận hành cỏc quỹ bảo lónh tớn dụng, giỳp cỏc SMEs cú thể vay vốn khi gặp khú khăn về tài sản thế chấp. Quỹ bảo lónh tớn dụng cú thể bảo lónh tớn dụng cho cỏc khoản vay từ ngắn hạn đến dài hạn nếu thấy dự ỏn kinh doanh khả thi, đồng thời chia sẻ rủi ro giữa quỹ bảo lónh tớn dụng và tổ chức tớn dụng khi xảy ra khả năng bất khả khỏng khụng trả được nợ.

Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc SMEs cú mặt bằng sản xuất phự hợp, cho phộp cỏc SMEs hoạt động trong cỏc lĩnh vực CNPT được hưởng cỏc chớnh sỏch ưu đói trong việc thuờ đất, chuyển nhượng, thế chấp và cỏc quyền khỏc về sử dụng đất đai theo quy định của phỏp luật.

Ngoài hoạt động trồng bụng và trồng dõu nuụi tằm, cỏc ngành CNPT dệt may như ngành sợi, dệt vải, nhuộm hoàn tất cũng như mỏy múc thiết bị trong ngành đũi hỏi sử dụng cụng nghệ hiện đại và tiờn tiến để cú thể đạt được chất lượng cao. Tuy nhiờn đõy lại là một trở ngại rất lớn đối với cỏc SMEs. Vỡ vậy, nhà nước cần cú những biện phỏp hỗ trợ cần thiết về mặt khoa học cụng nghệ cho ngành này, bao gồm:

Hỗ trợ về kinh phớ để cỏc doanh nghiệp cung cấp sản phẩm CNPT dệt may cú thể mua bản quyền cụng nghệ từ nước ngoài và ứng dụng được hiệu quả của sự chuyển giao cụng nghệ của thế giới.

Thỳc đẩy cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ từ cỏc cụng ty lớn đối với cỏc SMEs, đặc biệt là nguồn cụng nghệ cao mà cỏc cụng ty FDI lớn mang vào Việt Nam trong quỏ trỡnh đầu tư.

Khuyến khớch cỏc viện nghiờn cứu triển khai nghiờn cứu, thực nghiệm cỏc đề tài dự ỏn gắn với nhu cầu phỏt triển cỏc loại nguyờn liệu, phụ liệu, mỏy múc thiết bị phục vụ cho nhu cầu phỏt triển CNPT dệt may. Tăng cường mối liờn kết giữa cỏc SMEs và cỏc viện nghiờn cứu để cỏc SMEs cú thể nhanh chúng đổi mới về cụng nghệ và dễ dàng cải tiến kỹ thuật hơn.

1.1.2. Biện phỏp thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài thỡ sự hấp dẫn của mụi trường kinh doanh là cỏi mà họ quan tõm khi quyết định đầu tư vào một lĩnh vực ngành nghề nào đú. Sự hấp dẫn của mụi trường đầu tư bao gồm: cỏc chớnh sỏch thu hỳt đầu tư, bảo vệ nhà đầu tự, hệ thống cơ sở hạ tầng, giỏ cả cũng như chất lượng của nguồn nhõn cụng trong nước... Trong thời gian qua, với cỏc chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư của Chớnh phủ mà nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đó tăng lờn nhanh chúng, tuy nhiờn nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực CNPT cho ngành dệt may vẫn chưa đạt được những kết quả như mong muốn. Để tăng cường thu hỳt nguồn vốn này cần thực hiện cỏc biện phỏp:

- Tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực CNPT cho ngành dệt may như cung cấp những ưu đói về thuờ đất, vay vốn... Tập trung mạnh vào việc hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp chuyờn ngành nhằm tạo ra cơ sở hạ tầng về giao thụng, điện nước và xử lý nước thải. Nhờ vậy sẽ giỳp cỏc nhà đầu tư nước ngoài tiết kiệm được chi phớ khi đầu tư vào Việt Nam.

- Để giải quyết bài toỏn thu hỳt FDI, Việt Nam cần chỳ ý giải quyết vấn đề nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là một yờu cầu bức xỳc hiện nay mà chỳng ta cần tập trung giải quyết nếu muốn phỏt triển CNPT cho ngành dệt may, đặc biệt dựa vào nguồn vốn FDI. Lợi thế về nhõn cụng rẻ khụng cũn là lợi thế cạnh tranh trong thu hỳt FDI của thị trường Việt Nam. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, chớnh sự yếu kộm của nguồn nhõn lực đó cản trợ sự phỏt triển của CNPT cho ngành dệt may cũng như hoạt động thu hỳt FDI. Để khắc phục tỡnh trạng trờn chỳng ta cần phải đào tạo người lao động cả về kỹ năng làm việc, kỹ năng quản lý và cụng nghệ sản xuất.

- Đẩy mạnh hơn nữa cỏc cải cỏch hành chớnh, phỏp luật để cải thiện mạnh mụi trường đầu tư. Việc cải cỏch hoàn thiện phỏp luật trước hết phải tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc dự ỏn đầu tư đang hoạt động, tiếp đến là thu hỳt cỏc nhà đầu tư mới. Chớnh phủ cũng cần tiếp thu ý kiến của cỏc nhà đầu tư để bổ sung, hoàn thiện đồng thời nõng cao hiệu lực thi hành của phỏp luật, đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh trong cấp phộp đầu tư, thành lập doanh nghiệp, thủ tục thuờ đất...

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 73)