Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 28)

II/ CễNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

3.2.Kinh nghiệm của Trung Quốc

3. Kinh nghiệm phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may của

3.2.Kinh nghiệm của Trung Quốc

Ngành dệt may Trung Quốc là một ngành đúng vai trũ quan trọng then chốt trong nền kinh tế nước này. Hiện nay, Trung Quốc là nước cú kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, với kim ngạch xuất khẩu là 416,8 tỷ USD năm 2007, theo dự đoỏn đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu của dệt may Trung Quốc sẽ chiếm trờn 55% thị phần toàn thế giới10.

Ngay từ thời cổ đại, Trung Quốc đó nổi tiếng khắp thế giới với “con đường tơ lụa”. Bờn cạnh đú, ngành dệt may của Trung Quốc cũn cú thờm lợi thế so với cỏc quốc gia khỏc về một lực lượng lao động kỷ luật, lành nghề và khả năng tự đảm bảo được nhu cầu về sợi tổng hợp và tự nhiờn. Người Trung Quốc đặc biệt coi trọng ngành CNPT, cú tớnh chất quyết định đối với sự phỏt triển và nõng cao năng lực cạnh tranh cụng nghiệp của một quốc gia, chứ khụng coi đú là những ngành phụ, thứ yếu hay khụng quan trọng. Trước đõy, ngành dệt may Trung Quốc cũng đứng trước những vấn đề khú khăn về trang

9 G.C. Allen, Chớnh sỏch kinh tế Nhật Bản, Viện kinh tế thế giới, Ủy ban Khoa học xó hội, Hà Nội (1988)

10

thiết bị lạc hậu, cơ sở sản xuất nhỏ, phõn tỏn, hiệu quả sản xuất thấp, tuy nhiờn, đến năm 1998, Chớnh phủ Trung Quốc đó thụng qua kế hoạch cải tổ, hiện đại hoỏ cỏc xớ nghiệp dệt may, đặc biệt là ưu tiờn phỏt triển hoạt động sản xuất nguyờn liệu thượng nguồn. Những nỗ lực này đó mang lại những thành cụng của dệt may Trung Quốc như ngày hụm nay. Nội dung và biện phỏp chớnh trong kế hoạch cải tổ ngành dệt may Trung Quốc năm 1998 bao gồm:

- Chớnh phủ khuyến khớch loại bỏ cỏc mỏy múc cũ và lạc hậu. Từ đầu năm 1998 đến cuối năm 1999, Trung Quốc loại bỏ 9 triệu cọc sợi cũ, chấp nhận cắt giảm 1,2 triệu việc làm trong ngành dệt11. Khụng những thế, Trung Quốc cũn hỗ trợ cỏc khú khăn về tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp trong ngành dệt may như trợ cấp cho ngành dệt thụng qua hỡnh thức cấp tiền trợ cấp, vốn vay ưu đói cho cỏc doanh nghiệp loại bỏ số cọc sợi cũ (trợ cấp 3 triệu nhõn dõn Tệ và cho vay ưu đói 2 triệu nhõn dõn Tệ với mỗi 10.000 cọc sợi cũ bị loại bỏ12).

- Quy hoạch tập trung sản xuất dệt may vào cỏc khu vực duyờn hải cú truyền thống lõu năm về ngành sản xuất nguyờn liệu và may mặc nhằm tận dụng kinh nghiệm sản xuất, điều kiện sẵn cú về cơ sở hạ tầng mỏy múc trang thiết bị cũng như lực lượng lao động dồi dào cú tay nghề cao tại cỏc khu vực này. Việc quy hoạch tập trung, liờn kết cỏc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm và sản xuất nguyờn liệu tạo ra lợi thế giỳp hạ giỏ thành của sản phẩm.

- Khuyến khớch đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất dệt may và CNPT dệt may và thỳc đẩy xuất khẩu thụng qua việc thành lập cỏc đặc khu kinh tế với mục đớch thu hỳt vốn, cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý của nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngoài, đặc biệt là cỏc nước

11

http://www.unctad.org/en/docs/osgdp163_en.pdf hoặc theo Shi,2001; China’s Textile Economy, Vol.1.2001

12

http://tunedin.entrepreneur.com/tradejournals/article/86234198_2.html : The structure of Chinese Industry

phương Tõy. Để thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, Trung Quốc đó tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi trong cỏc đặc khu kinh tế về cơ sở hạ tầng, ưu đói về thuế, thủ tục hải quan.

- Để khuyến khớch việc trao đổi buụn bỏn, Trung Quốc đó thực hiện giảm sự độc quyền của Chớnh phủ đối với ngoại thương, thực hiện cỏc biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu như lập cỏc ngõn hàng tớn dụng cú lói suất ưu đói, cú cỏc điều kiện phự hợp cho sự phỏt triển của thương mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 28)