III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP PHỤ TRỢ
2. Nhúm giải phỏp vi mụ
2.2. Giải phỏp về thị trường
Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu rất cao nhưng hàng năm phải nhập khẩu 60% đến 70% nguyờn phụ liệu của nước ngoài, mỏy múc thiết bị phục vụ ngành dệt may cũng chủ yếu là nhập khẩu do năng lực nội tại chưa đỏp ứng được. Vỡ vậy, đõy là một thị trường khỏ lớn và tiềm năng đối với cỏc sản phẩm CNPT dệt may. Tuy nhiờn, một khú khăn được đặt ra ở đõy là tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay, nhất là may xuất khẩu trong thời gian qua đó quỏ quen với việc sử dụng nguyờn phụ liệu từ nước ngoài, khụng quan tõm đến mặt hàng nguyờn phụ liệu dệt may trong nước. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNPT dệt may cần:
- Đẩy mạnh cụng tỏc giới thiệu sản phẩm tới tận cỏc doanh nghiệp dệt may, tận dụng tối đa cỏc cơ hội để giới thiệu sản phẩm thụng qua cỏc hội chợ, triển lóm, trỡnh diễn thời trang, qua mạng Internet, quảng cỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin và truyền thụng.
- Phỏt huy tối đa cỏc lợi thế cú được so với cỏc đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài, đú là: tiến độ giao hàng, cỏc điều kiện giao dịch, chi phớ vận chuyển thấp, cỏc mối quan hệ giữa cỏc doanh nghiệp cựng Hiệp hội, cựng khu cụng nghiệp nhằm khai thỏc mở rộng thị trường trong nước.
- Xõy dựng cỏc chiến lược bảo vệ thị trường: Xõy dựng và giữ chữ “Tớn” trong việc bỏn hàng, đảm bảo hợp đồng sản xuất phải đỳng chất lượng, số lượng, đỳng thời gian và phương thức giao dịch theo cỏc hợp đồng đó ký kết; tạo cho khỏch hàng sự tin tưởng thoải mỏi, giao hàng nhanh chúng thuận tiện, đa dạng húa cỏc hỡnh thức thanh toỏn, cỏc biện phỏp chiết khấu và khuyến mại.