III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP PHỤ TRỢ
2. Nhúm giải phỏp vi mụ
2.3. Giải phỏp về nguồn nhõn lực
Cỏc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNPT dệt may cần cú sự chủ động về nguồn nhõn lực và cú sự đầu tư thớch đỏng để đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho hoạt động sản xuất của mỡnh.
Thứ nhất, cần cú những biện phỏp để khuyến khớch cỏc nhà quản lý, kỹ sư cũng như người lao động nõng cao trỡnh độ của mỡnh, cú thể là hỗ trợ về kinh phớ học tập, trả lương tăng theo trỡnh độ, hoặc tiờu chuẩn đề bạt hoặc bổ nhiệm.
Thứ hai, cần cú sự quan tõm đầu tư đỳng mức để khụng ngừng nõng cao trỡnh độ tay nghề của đội ngũ lao động nhằm đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của thị trường. Bờn cạnh đú, cú cỏc khuyến khớch động viờn về vật chất như chớnh sỏch tăng lương, thưởng để lụi cuốn người lao động tỡm tũi sỏng tạo trong cụng việc, khụng ngừng học hỏi nõng cao tay nghề.
Thứ ba, cần luụn chăm lo đến đời sống của người lao động và nõng cao điều kiện làm việc trong doanh nghiệp. Lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm là lao động nặng nhọc, mụi trường làm việc bị ụ nhiễm dễ sinh ra nhiều bệnh nghề nghiệp. Cỏc doanh nghiệp cần đầu tư để thực hiện cỏc giải phỏp cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, tăng phụ cấp độc hại tại những nơi điều kiện lao động chưa được cải thiện.
Thứ tư, thực hiện liờn kết với cỏc trường đại học, cỏc trung tõm dạy nghề, cỏc cơ sở đào tạo thụng qua mụ hỡnh liờn kết giữa cỏc trường đào tạo nghề về doanh nghiệp nhằm đỏp ứng nhu cầu lao động của doanh nghiệp cũng như đảm bảo việc làm cho sinh viờn sau khi tốt nghiệp, đồng thời nhờ sự hỗ trợ đầu tư tài chớnh từ cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở đào tạo sẽ cú điều kiện bồi dưỡng, huấn luyện cho doanh nghiệp lực lượng lao động phự hợp với yờu cầu của doanh nghiệp.