III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MễI TRƯỜNG
5 Theo Thanh niờn, Chuyển CO thành năng lượng, số 2 (4809) ngày 21/2/2009, tr 10.
3.3.3 Cụng ước CITES về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động thực vật hoang dã bị nguy cấp
hoang dã bị nguy cấp
Cụng ước về buụn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dó bị nguy cấp (Cụng ước CITES) được các nước thụng qua năm 1973, cú hiợ̀u lực từ ngày 01/7/1975.
Viợ̀t Nam trở thành thành viờn thứ 121 của Cụng ước CITES vào ngày 20/4/1994. Đến nay cú khoảng 140 quốc gia là thành viờn.
Cụng ước quản lý buụn bán quốc tế các loài động thực vật bị nguy cấp, chỉ đơn thuõ̀n quản lý viợ̀c buụn bán những loài này, khụng cấm viợ̀c săn bắn, khụng điều chỉnh viợ̀c phá hoại nơi cư trỳ.
* Các thành viờn tham gia Cụng ước thực hiợ̀n:
- Viợ̀c cấm buụn bán quốc tế các loài nguy cơ tuyợ̀t chủng trong một danh sách đó được thỏa thuận,
- Điều phối và giám sát buụn bán các loài khác nếu cho buụn bán tự do sẽ trở thành các loài cú nguy cơ tuyợ̀t chủng.
Biợ̀n pháp thực hiợ̀n nhiợ̀m vụ trờn?
Cụng ước CITES lập danh sách các loài động thực vật hoang dó theo 3 phụ lục khác nhau:
• Nhúm I: (Phụ lục I của Cụng ước CITES) bao gồm những giống loài cú nguy cơ bị tuyợ̀t chủng, bảo vợ̀ rất nghiờm ngặt, do đú cấm buụn bán và trao đổi cú tớnh chất thương mại giữa các nước trờn thế giới. Viợ̀c trao đổi các loài chỉ được phộp cho các mục đớch khụng mang tớnh thương mại và được quản lý thụng qua hợ̀ thống giấy phộp xuất khẩu hoặc nhập khẩu cho mục đớch phi thương mại. Vớ dụ:
o Sử dụng những giống loài cú nguy cơ bị tuyợ̀t chủng vào những mục đớch đặc biợ̀t như: nghiờn cứu khoa học, quan hợ̀ quốc tế, mục đớch tụn giáo.
o Cấm khụng cho phộp buụn bán vào mục đớch thương mại,
từ gõy nuụi và phải chứng minh được là gõy nuụi, hoặc các quốc gia thành viờn CITES đồng ý như Nam Phi được bán 1 triợ̀u tấn sừng voi tờ giác, song cũn thể hiợ̀n ở trỡnh tự thủ tục: cú giấy phộp nhập khẩu cú giấy phộp quốc gia xuất khẩu cú giấy phộp của CITES.
• Nhúm II: (Phụ lục II của CITES) bao gồm các loài cú thể trở thành những loài cú nguy cơ bị tuyợ̀t chủng do buụn bán quốc tế quá mức, khụng được kiểm soát và điều chỉnh kịp thời. Các loài ghi trong phụ lục II này được phộp buụn bán quốc tế nhưng phải được quản lý, kiểm soát của các nước thành viờn thụng qua hợ̀ thống cấp giấy phộp xuất khẩu hoặc nhập khẩu.
• Nhúm III: (Phụ lục III của CITES) bao gồm những giống loài hoang dó nằm trong danh mục theo quy định pháp luật của quốc gia thành viờn nhưng khụng được đưa vào phụ lục I và II của Cụng ước. (Vớ dụ Nghị định 32 về TV, ĐV rừng quý hiếm của Viợ̀t Nam nhưng khụng được đưa vào danh mục II và II của CITES Viợ̀t Nam phải đăng ký với CITES để đưa vào danh mục nhúm III). Điều kiợ̀n mua bán dờ̃ dàng hơn.