Giải quyết tranh chấp MT

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 95)

III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MễI TRƯỜNG

3.3. Giải quyết tranh chấp MT

Cú nhiều phương thức giải quyết tranh chấp như thương lượng, hũa giải và giải quyết tranh chấp tại các cơ quan cú thẩm quyền. Trong đú, phương thức giải quyết tranh chấp tại các cơ quan cú thẩm quyền là phương thức qun trọng cõ̀n lưu ý.

Thương lượng: Giống như giải quyết các xung đột khác, thương lượng luụn

được xem là hỡnh thức quan trọng của viợ̀c giải quyết tranh chấp mụi trường vỡ tớnh chất đơn giản và hiợ̀u quả của nú, ớt tốn kộm thời gian, sức lực và tài chớnh.

Tuy nhiờn, thương lượng trong giải quyết tranh chấp mụi trường thường diờ̃n ra giữa các chủ thể đại diợ̀n (do số người liờn quan trong mỗi vụ tranh chấp khá đụng).

Hũa giải: là hỡnh thức giải quyết tranh chấp khi tranh chấp đó xảy ra hoàn

toàn và các bờn nhận thấy quá trỡnh tự thương lượng khụng đem lại kết quả, nhưng vẫn mong muốn tỡm kiếm sự thỏa thuận.

Trong hũa giải, trung gian hũa giải được tổ chức thành các nhúm, bao gồm đại diợ̀n chớnh quyền địa phương, cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyờn và mụi trường, các tổ chức dịch vụ cụng cộng, đại diợ̀n cộng đồng dõn cư, các tổ chức phi chớnh phủ, luật gia, …để vấn đề tranh chấp được xem xột một cách khách quan và toàn diợ̀n.

Giải quyết tranh chấp tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền:

Khác với lĩnh vực kinh tế, dõn sự hay lao động, tranh chấp mụi trường cú thể được giải quyết theo thủ tục hành chớnh hay tư pháp.

• Đối với tranh chấp phát sinh từ những quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh sẽ được giải quyết thụng qua thủ tục tố tụng hành chớnh.

• Đối với về quyền sử dụng, sở hữu các yếu tố MT, tranh chấp về BTTH do ụ nhiờ̃m MT gõy ra sẽ giải quyết theo quy định của Luật tố tụng dõn sự và các quy định khác cú liờn quan. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp được xác định theo đối tượng tranh chấp, tức là:

− TAND cấp tỉnh xột xử sơ thẩm các vụ án cú đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cõ̀n ủy thác tư pháp cho cơ quan lónh sự Viợ̀t Nam ở nước ngoài, cho tũa án nước ngoài.

− TAND cấp huyợ̀n sẽ xột xử các trường hợp cũn lại.

Nếu xột theo phạm vi lónh thổ thỡ thẩm quyền giải quyết tranh chấp sẽ thuộc tũa án nơi địa phương bị đơn cư trỳ, làm viợ̀c (cá nhõn) hoặc bị đơn cú trụ sở (tổ chức). Các đương sự cũng cú thể thỏa thuận tũa án nơi cư trỳ của nguyờn đơn để giải quyết.

Nếu vụ án tranh chấp bồi thường thiợ̀t hại ngoài hợp đồng thỡ nguyờn đơn cú thể yờu cõ̀u tũa án nơi địa phương mỡnh cư trỳ, làm viợ̀c hoặc nơi xảy ra viợ̀c gõy thiợ̀t hại giải quyết.

• Giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng các thành phõ̀n mụi trường.

• Giải quyết tranh chấp về những vấn đề cú liờn quan đến quyền được sống trong mụi trường trong lành.

• Giải quyết tranh chấp về bồi thường thiợ̀t hại do ụ nhiờ̃m MT, suy thoái MT gõy ra.

Các cơ quan nhà nước về mụi trường tham gia giải quyết hõ̀u hết các vụ tranh chấp đũi bồi thường thiợ̀t hại do hành vi làm ụ nhiợ̀m mụi trường gõy nờn. Vai trũ của các cấp chớnh quyền và cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường trong hoạt động này thể hiợ̀n ở chỗ vừa với tư cách là

cơ quan chuyờn mụn xem xột, xác định nguyờn nhõn gõy ụ nhiờ̃m, mức độ ụ nhiờ̃m, mức độ thiợ̀t hại, vừa là cơ quan đõ̀u mối trong viợ̀c đánh giá chứng cứ pháp lý, nờu cơ sở giải quyết và phõn tớch các mối quan hợ̀ xó hội đan xen, tạo cơ hội cho các bờn tranh chấp tự giải quyết xung đột mà khụng cõ̀n đưa ra tũa án giải quyết. Căn cứ vào các tỡnh tiết cụ thể của mỗi vụ tranh chấp, cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp thường gợi ý các bờn áp dụng một trong các phương án sau đõy:

− Bồi thường thiợ̀t hại toàn bộ thực tế. Phương án này thường áp dụng trong trường hợp phạm vi ụ nhiờ̃m hẹp, thiợ̀t hại chỉ xảy ra đối với ớt người, giá trị thiợ̀t hại khụng lớn.

− Bồi thường thiợ̀t hại trờn cơ sở xác định tổng giá trị thiợ̀t hại được bự đắp so với tổng giá trị thiợ̀t hại thực tế. Phương án này thường áp dụng trong trường hợp người gõy thiợ̀t hại thực hiợ̀n hành vi làm ụ nhiờ̃m mụi trường do lỗi vụ ý, thiợ̀t hại quá lớn so với khả năng tài chớnh của họ.

− Bồi thường thiợ̀t hại trờn cơ sở xác định cấp độ thiợ̀t hại. Phương án này thường áp dụng trong trường hợp cú sự chờnh lợ̀ch đáng kể về mức độ thiợ̀t hại giữa những nạn nhõn và bờn bị hại đó phõn loại được thiợ̀t hại thành nhiều cấp độ.

− Bồi thường thiợ̀t hại trờn cơ sở xác định mức thiợ̀t hại bỡnh quõn. Phương án này thường áp dụng trong trường hợp khụng cú sự chờnh lợ̀ch lớn giữa các mức thiợ̀t hại.

− Bồi thường thiợ̀t hại bằng viợ̀c đõ̀u tư vào các cụng trỡnh cụng cộng, phỳc lợi cho cộng đồng dõn cư.

− Riờng đối với tranh chấp đũi bồi thường thiợ̀t hại về mụi trường do sự cố tràn dõ̀u thỡ cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường địa phương sẽ là người đại diợ̀n cho bờn bị hại.

• Vấn đề áp dụng luật quốc tế trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp MT ở Viợ̀t Nam

− Tranh chấp mà một bờn hoặc các bờn là người nước ngoài về bảo vợ̀ mụi trường trờn lónh thổ Viợ̀t Nam được giải quyết theo pháp luật Viợ̀t Nam đồng thời cú xem xột đến pháp luật và thụng lợ̀ quốc tế.

− Tranh chấp giữa Viợ̀t Nam với các nước khác trong lĩnh vực bảo vợ̀ mụi trường được giải quyết trờn cơ sở thương lượng, cú xem xột đến pháp luật và thụng lợ̀ quốc tế.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w