Bỏo cỏo MT quốc gia (Điều 101 của Luật BVMT).

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 26)

5.1. Khái niợ̀m.

Là báo cáo do Bộ Tài nguyờn và mụi trường lập định kỳ 5 năm một lõ̀n theo kỳ phát triển KT - XH quốc gia phản ánh diờ̃n biến MT và tỡnh hỡnh tác động MT của các ngành, lĩnh vực trờn phạm vi cả nước.

5.2. Nội dung (khoản 1 Điều 101 của Luật BVMT).

Báo cáo mụi trường quốc gia gồm cú các nội dung sau đõy: Các tác động mụi trường từ hoạt động của ngành, lĩnh vực; Diờ̃n biến mụi trường quốc gia và các vấn đề mụi trường bức xỳc;

Đánh giá viợ̀c thực hiợ̀n chớnh sách, pháp luật, tổ chức quản lý và biợ̀n pháp bảo vợ̀ mụi trường;

Dự báo các thách thức đối với mụi trường;

Kế hoạch, chương trỡnh, biợ̀n pháp đáp ứng yờu cõ̀u bảo vợ̀ mụi trường.

5.3. Trách nhiợ̀m lập và cụng khai báo cáo (khoản 2, Điều 101, Điều 104 của Luật BVMT).

Bộ TN&MT cú trách nhiợ̀m lập báo cáo mụi trường quốc gia theo kỳ kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội quốc gia để Chớnh phủ trỡnh Quốc hội định kỳ năm năm một lõ̀n; hằng năm lập báo cáo chuyờn đề về mụi trường.

6. Đỏnh giỏ MT chiến lược (ĐMC)

Đõy là hoạt động thể hiện một nguyờn tắc của Luật MT, đú là nguyờn tắc gỡ? Nguyờn tắc phũng ngừa.

6.1. Khái niợ̀m

Là hoạt động nhằm lường trước rủi ro mà những đối tượng phải đánh giá mụi trường chiến lược cú thể gõy ra cho MT trờn cơ sở đú đưa ra những giải pháp để loại trừ và giảm thiểu rủi ro.

6.2. Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá MT chiến lược ( Điều 14 của Luật BVMT)

Là những chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển những vấn đề nghiờm trọng đến mụi trường ở tõ̀m vĩ mụ mang tớnh lõu dài.

Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá MT chiến lược được quy định tại Điều 14 của Luật BVMT, cụ thể như sau:

1. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội cấp quốc gia.

2. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trờn quy mụ cả nước.

3. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đõy gọi chung là cấp tỉnh), vựng.

4. Quy hoạch sử dụng đất; bảo vợ̀ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khác trờn phạm vi liờn tỉnh, liờn vựng.

6. Quy hoạch tổng hợp lưu vực sụng quy mụ liờn tỉnh.

Một số chiến lược phỏt triển đó cú những tỏc động khụng nhỏ đến mụi trường: * Chiến lược phỏt triển thành phố Hồ Chớ Minh về phớa Nam xõy dựng đụ thị mới Thủ Thiờm.

Đõy là vũng đất trũng, nơi chứa nước khi thủy triều dõng lờn. Vào mựa mưa, vựng này là vựng điều tiết lượng nước mưa rất lớn của TP, tránh cho TP ngập lụt. Người Pháp đó khụng quy hoạch đụ thị về phớa Nam?

* Chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp

Sai lõ̀m từ chiến lược, sản xuất bột ngọt từ củ mỡ đó gõy những tác động xấu nghiờm trọng đến MT. Đất canh tác mỡ  đất bạc màu, khụng thể canh tác các loại cõy trồng khác cú năng suất cao được. Mặt khác, sản xuất bột ngọt sử dụng nhiều chất phụ gia, thải rất nhiều chất độc hại ra mụi trường. Sai lõ̀m của Viợ̀t Nam là xõy dựng quá nhiều nhà máy chế biến bột ngọt, hiợ̀n nay người dõn phải gánh chịu hậu quả từ viợ̀c sử dụng nguồn nước ụ nhiờ̃m nghiờm trọng, Nhà nước phải tốn kộm rất nhiều cụng sức và chi phớ để xử lý nguồn nước, khắc phục ụ nhiờ̃m mụi trường. (khụng kể nhiều hậu quả khác).

Phát triển ngành cụng nghiợ̀p đúng tàu: ngành cụng nghiợ̀p đúng tàu từ những nước cụng nghiợ̀p chuyển dịch sang các quốc gia đang phát triển, tận dụng nguồn nhõn lực giá rẻ, chiến lược phát triển quốc gia cụng nghiợ̀p húa từ nụng nghiợ̀p sang cụng nghiợ̀p, pháp luật chưa được quy định chặt chẽ, nhất là pháp luật về mụi trường, quản lý nhà nước cũn nhiều sơ hở  xả thải nhiều chất gõy ụ nhiờ̃m mụi trường.

Túm lại, đánh giá khả năng tác động mụi trường đối với chiến lược phát triển ngành, vựng rất quan trọng.

* Lưu ý: Chỉ cú những chiến lược, quy hoạch, kế hoạch được quy định trong Điều 14 là đối tượng phải đáng giá mụi trường chiến lược.

Vớ dụ: quy hoạch xõy dựng trường học khụng cõ̀n đánh giá mụi trường chiến lược vỡ khụng phải là đối tượng phải ĐGMTCL.

6.3. Trỡnh tự, thủ tục đánh giá mụi trường chiến lược: 6.3.1 Lập báo cáo đánh giá MT chiến lược

Lập báo cáo đánh giá MT chiến lược tức là viợ̀c lường trước những rủi ro bằng những chiến lược phát triển, thể hiợ̀n rừ trong nội dung báo cáo. Từ đú, đưa ra những kiến nghị, giải pháp để loại trừ rủi ro.

Trỏch nhiệm lập bỏo cỏo (Điều 15 của Luật BVMT)

Ai là người lập báo cáo ĐGMTCL?

- Cơ quan được giao nhiợ̀m vụ lập dự án quy định tại Điều 14 của Luật này cú trách nhiợ̀m lập báo cáo đánh giá mụi trường chiến lược.

Vớ dụ: Bộ Cụng thương được Chớnh phủ giao xõy dựng dự án phát triển ngành cụng nghiợ̀p, Bộ Nụng nghiợ̀p và phát triển nụng thụn xõy dựng dự án phát triển ngành thủy sản.

 Bộ Cụng thương, Bộ Nụng nghiợ̀p & phát triển NN cú trách nhiợ̀m lập báo cáo đối với các dự án phát triển trờn theo sự phõn cụng của Chớnh phủ.

- Báo cáo đánh giá mụi trường chiến lược là một nội dung của dự án và phải được lập đồng thời với quá trỡnh lập dự án.

Nội dung của bỏo cỏo (Điều 16 của Luật BVMT)

- Khái quát về mục tiờu, quy mụ, đặc điểm của dự án cú liờn quan đến mụi trường. - Mụ tả tổng quát các điều kiợ̀n tự nhiờn, kinh tế - xó hội, mụi trường cú liờn quan đến dự án.

- Dự báo tác động xấu đối với mụi trường cú thể xảy ra khi thực hiợ̀n dự án. - Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liợ̀u, dữ liợ̀u và phương pháp đánh giá.

- Đề ra phương hướng, giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề về mụi trường trong quá trỡnh thực hiợ̀n dự án.

6.3.2 Thẩm định báo cáo đánh giá MT chiến lược (Điều 17 của Luật BVMT, NĐ 80/2006/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

Hỡnh thức thẩm định

Khác với thẩm định báo cáo ĐTM, viợ̀c thẩm định báo cáo ĐMC chỉ được thụng qua hội đồng thẩm định mà khụng qua tổ chức dịch vụ thẩm định.

Thành phõ̀n của hội đồng thẩm định đối với các dự án cú quy mụ quốc gia, liờn tỉnh bao gồm đại diợ̀n của cơ quan phờ duyợ̀t dự án; đại diợ̀n của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh cú liờn quan đến dự án; các chuyờn gia cú kinh nghiợ̀m, trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp với nội dung, tớnh chất của dự án; đại diợ̀n của tổ chức, cá nhõn khác do cơ quan cú thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định.

Thành phõ̀n của hội đồng thẩm định đối với các dự án của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bao gồm đại diợ̀n của Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh; cơ quan chuyờn mụn về bảo vợ̀ mụi trường và các ban, ngành cấp tỉnh cú liờn quan; các chuyờn gia cú kinh nghiợ̀m, trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp với nội dung, tớnh chất của dự án; đại diợ̀n của tổ chức, cá nhõn khác do cơ quan cú thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định.

Hội đồng thẩm định phải cú trờn năm mươi phõ̀n trăm số thành viờn cú chuyờn mụn về mụi trường và các lĩnh vực liờn quan đến nội dung dự án. Người trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá mụi trường chiến lược khụng được tham gia hội đồng thẩm định.

Phõn cấp tổ chức thẩm định

Trách nhiợ̀m tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá mụi trường chiến lược được quy định như sau:

a) Bộ Tài nguyờn và Mụi trường tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá mụi trường chiến lược đối với các dự án do Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyợ̀t;

b) Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá mụi trường chiến lược đối với dự án thuộc thẩm quyền phờ duyợ̀t của mỡnh;

c) Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá mụi trường chiến lược đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định của mỡnh và của Hội đồng nhõn dõn cựng cấp.

6.3.3 Phờ duyợ̀t báo cáo đánh giá MT chiến lược (Điều 17 của Luật BVMT, NĐ 80/2006/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

Do đặc thự về đối tượng phải ĐMC là các dự án xõy dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đều thuộc thẩm quyền phờ duyợ̀t của các cơ quan quản lý nhà nước nờn pháp luật hiợ̀n hành khụng quy định rừ ràng trách nhiợ̀m phờ duyợ̀t báo cáo ĐMC của cơ quan cú trách nhiợ̀m tổ chức thẩm định.

Tuy nhiờn, tựy theo chức năng, nhiợ̀m vụ được giao, cơ quan cú trách nhiợ̀m tổ chức thẩm định báo cáo ĐMC phải cú văn bản chớnh thức về kết quả thẩm định gửi cơ quan cú thẩm quyền phờ duyợ̀t bản chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.

6.3.4 Thực hiợ̀n báo cáo đánh giá MT chiến lược (NĐ 80/2006/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

Thực hiợ̀n báo cáo đánh giá MT chiến lược chớnh là thực hiợ̀n các biợ̀n pháp, giải pháp loại trừ, giảm thiểu rủi ro.

Kết quả thẩm định báo cáo mụi trường chiến lược là một trong những căn cứ để phờ duyợ̀t dự án.

7. Đỏnh giỏ tỏc động MT (ĐTM): Điều 18 đến Điều 23 LBVMT 7.1. Khái niợ̀m:

Là hoạt động nhằm lường trước rủi ro mà những đối tượng phải đánh giá tác động mụi trường cú thể gõy ra cho MT trờn cơ sở đú đưa ra những giải pháp để loại trừ và giảm thiểu rủi ro.

ETA: Enviromental impact asseccement

Vậy làm thế nào để phõn biợ̀t hoạt động ĐMC và ĐTM?

(Trả lời sau phần đối tượng)

7.2. Đối tượng phải ĐTM ( Điều 18 của Luật BVMT, Phụ lục I của NĐ 80/2006/NĐ-CP)

Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động mụi trường

a) Dự án cụng trỡnh quan trọng quốc gia;

b) Dự án cú sử dụng một phõ̀n diợ̀n tớch đất hoặc cú ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiờn nhiờn, vườn quốc gia, các khu di tớch lịch sử - văn hoá, di sản tự nhiờn, danh lam thắng cảnh đó được xếp hạng;

c) Dự án cú nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sụng, vựng ven biển, vựng cú hợ̀ sinh thái được bảo vợ̀;

d) Dự án xõy dựng kết cấu hạ tõ̀ng khu kinh tế, khu cụng nghiợ̀p, khu cụng nghợ̀ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề;

đ) Dự án xõy dựng mới đụ thị, khu dõn cư tập trung;

e) Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyờn thiờn nhiờn quy mụ lớn; g) Dự án khác cú tiềm ẩn nguy cơ lớn gõy tác động xấu đối với mụi trường. So sánh giữa ĐMC và ĐTM.

Mục đớch của ĐMC và ĐTM như nhau, đú là hoạt động nhằm lường trước, ngăn ngừa những rủi ro cú thể xảy ra, từ đú đưa ra những giải pháp để loại trừ, giảm thiểu rủi ro đú.

Điểm khác nhau giữa ĐMC và ĐTM là đối tượng phải đánh giá

ĐMC ĐTM

Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển

Dự án đõ̀u tư

2. Danh mục các dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động mụi trường do Chớnh phủ quy định.

7.3. Trỡnh tự, thủ tục lập báo cáo ĐTM

7.3.1 Lập báo cáo ĐTM (Điều 19 của Luật BVMT, NĐ 80/2004/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

1. Chủ dự án quy định tại Điều 18 của Luật này cú trách nhiợ̀m lập báo cáo đánh giá tác động mụi trường trỡnh cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phờ duyợ̀t.

2. Báo cáo đánh giá tác động mụi trường phải được lập đồng thời với báo cáo nghiờn cứu khả thi của dự án.

3. Chủ dự án tự mỡnh hoặc thuờ tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động mụi trường và chịu trách nhiợ̀m về các số liợ̀u, kết quả nờu trong báo cáo đánh giá tác động mụi trường.

4. Trường hợp cú thay đổi về quy mụ, nội dung, thời gian triển khai, thực hiợ̀n, hoàn thành dự án thỡ chủ dự án cú trách nhiợ̀m giải trỡnh với cơ quan phờ duyợ̀t; trường hợp cõ̀n thiết phải lập báo cáo đánh giá tác động mụi trường bổ sung.

5. Tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động mụi trường phải cú đủ điều kiợ̀n về cán bộ chuyờn mụn, cơ sở vật chất - kỹ thuật cõ̀n thiết.

7.3.2 Nội dung báo cáo ĐTM (Điều 20 của Luật BVMT, NĐ 80/2004/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

Chủ đõ̀u tư lập báo cáo ĐTM với nội dung như sau:

1. Liợ̀t kờ, mụ tả chi tiết các hạng mục cụng trỡnh của dự án kốm theo quy mụ về khụng gian, thời gian và khối lượng thi cụng; cụng nghợ̀ vận hành của từng hạng mục cụng trỡnh và của cả dự án.

2. Đánh giá chung về hiợ̀n trạng mụi trường nơi thực hiợ̀n dự án và vựng kế cận; mức độ nhạy cảm và sức chịu tải của mụi trường.

3. Đánh giá chi tiết các tác động mụi trường cú khả năng xảy ra khi dự án được thực hiợ̀n và các thành phõ̀n mụi trường, yếu tố kinh tế - xó hội chịu tác động của dự án; dự báo rủi ro về sự cố mụi trường do cụng trỡnh gõy ra.

4. Các biợ̀n pháp cụ thể giảm thiểu các tác động xấu đối với mụi trường; phũng ngừa, ứng phú sự cố mụi trường.

5. Cam kết thực hiợ̀n các biợ̀n pháp bảo vợ̀ mụi trường trong quá trỡnh xõy dựng và vận hành cụng trỡnh.

6. Danh mục cụng trỡnh, chương trỡnh quản lý và giám sát các vấn đề mụi trường trong quá trỡnh triển khai thực hiợ̀n dự án.

7. Dự toán kinh phớ xõy dựng các hạng mục cụng trỡnh bảo vợ̀ mụi trường trong tổng dự toán kinh phớ của dự án.

8. í kiến của Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn (sau đõy gọi chung là Uỷ ban nhõn dõn cấp xó), đại diợ̀n cộng đồng dõn cư nơi thực hiợ̀n dự án; các ý kiến khụng tán thành viợ̀c đặt dự án tại địa phương hoặc khụng tán thành đối với các giải pháp bảo vợ̀ mụi trường phải được nờu trong báo cáo đánh giá tác động mụi trường.

9. Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liợ̀u, dữ liợ̀u và phương pháp đánh giá.

7.3.3 Thẩm định báo cáo ĐTM (Điều 21 của Luật BVMT, NĐ 80/2004/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

Hỡnh thức thẩm định

Viợ̀c thẩm định báo cáo ĐTM cú thể được tiến hành thụng qua một trong hai hỡnh thức: Hội đồng thẩm định và tổ chức dịch vụ thẩm định.

- Thụng qua Hội đồng thẩm định (HĐTĐ):

Thành phõ̀n hội đồng thẩm định: Thành phõ̀n HĐTĐ đối với các dự án thuộc trách nhiợ̀m tổ chức thẩm định của Bộ TN&MT, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ gồm cú đại diợ̀n của cơ quan phờ duyợ̀t dự án; cơ quan chuyờn

mụn về bảo vợ̀ mụi trường của cơ quan phờ duyợ̀t dự án; cơ quan chuyờn mụn về bảo vợ̀ mụi trường cấp tỉnh nơi thực hiợ̀n dự án; các chuyờn gia cú kinh nghiợ̀m, trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp với nội dung, tớnh chất của dự án; đại diợ̀n của tổ chức, cá nhõn khác do cơ quan cú thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định.

Thành phõ̀n của hội đồng thẩm định đối với các dự án thuộc trách nhiợ̀m tổ chức thẩm định của ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh gồm đại diợ̀n Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh; cơ quan chuyờn mụn về bảo vợ̀ mụi trường và các sở, ban chuyờn mụn cấp tỉnh cú liờn quan; các chuyờn gia cú kinh nghiợ̀m, trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp với nội dung, tớnh chất của dự án; đại diợ̀n của tổ chức, cá nhõn khác do cơ quan cú thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định.

Trường hợp cõ̀n thiết, Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh cú thể mời đại diợ̀n của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ cú liờn

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w