Cơ quan cú thẩm quyền chung: Chớnh Phủ và Ủy ban nhõn dõn các cấp

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 72)

Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về thuỷ sản trong phạm vi cả nước. Ủy ban nhõn dõn các cấp chịu trách nhiợ̀m quản lý nhà nước đối với tài nguyờn thủy sản trong phạm vi địa phương.

- Cơ quan cú thẩm quyền riờng:

+ Cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền chuyờn mụn đối với tài nguyờn thủy sản: Bộ nụng nghiợ̀p và phát triển nụng thụn.

+ Cơ quan quản lý nhà nước thuộc các ngành, lĩnh vực khác cú liờn quan: cú trách nhiợ̀m phối hợp với Bộ nụng nghiợ̀p và phát triển nụng thụn để thực hiợ̀n chức năng quản lý nhà nước về thủy sản trong phạm vi ngành, lĩnh vực mỡnh phụ trách

2.3.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với tài nguyờn (nguồn lợi) thủy sản

(Điều 51 Luật Thủy sản).

1. Xõy dựng và tổ chức thực hiợ̀n chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chớnh sách phát triển ngành thuỷ sản.

bản pháp luật về thuỷ sản.

3. Tổ chức điều tra, đánh giá và quản lý, bảo vợ̀ sự phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản; nghiờn cứu khoa học, ứng dụng cụng nghợ̀ mới trong hoạt động thuỷ sản; quy hoạch và quản lý các khu bảo tồn vựng nước nội địa, khu bảo tồn biển; thực hiợ̀n thống kờ, thụng tin về hoạt động thuỷ sản.

4. Xác định và phõn cấp quản lý vựng biển ven bờ trong hoạt động thuỷ sản; quản lý và phõn cấp quản lý vựng biển để khai thác; phõn tuyến khai thác; cụng bố ngư trường khai thác; quản lý viợ̀c giao, cho thu, thu hồi đất để nuụi trồng thuỷ sản, mặt nước biển để nuụi trồng thuỷ sản.

5. Quản lý viợ̀c cấp, thu hồi các loại giấy phộp, giấy chứng nhận trong lĩnh vực thuỷ sản theo quy định của pháp luật; đào tạo, sát hạch, cấp bằng thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá; cấp, thu hồi giấy phộp hoạt động thuỷ sản cho tàu cá nước ngoài.

6. Quản lý viợ̀c thẩm định và cụng nhận giống thuỷ sản mới, thuốc thỳ y thuỷ sản, thức ăn nuụi trồng thuỷ sản; kiểm tra và tổ chức phũng, trừ dịch bợ̀nh thuỷ sản; quản lý viợ̀c bảo vợ̀ mụi trường trong hoạt động thuỷ sản.

7. Quản lý và phõn cấp quản lý tàu cá, cảng cá, chợ thuỷ sản đõ̀u mối. 8. Thực hiợ̀n hợp tác quốc tế về hoạt động thuỷ sản.

9. Quản lý tổ chức bộ máy, đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành thuỷ sản; hướng dẫn chuyờn mụn, nghiợ̀p vụ chuyờn ngành cho các hội nghề nghiợ̀p thuỷ sản.

10. Kiểm tra, thanh tra viợ̀c thực hiợ̀n pháp luật về thuỷ sản, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuỷ sản; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trọng hoạt động thuỷ sản theo quy định của pháp luật.

2.4. Chế độ bảo vệ, phỏt triển và khai thỏc tài nguyờn (nguồn lợi) thủysản sản

2.4.1. Chế độ bảo vợ̀ và phỏt triển tài nguyờn nguồn lợi thủy sản (Chương

2 của Luật Thủy sản)

- Bảo vợ̀ mụi trường sống của thủy sản (Điều 7 của Luật thủy sản):

+ Tổ chức, cá nhõn tiến hành hoạt động thủy sản hoặc cú các hoạt động khác ảnh hưởng trực tiếp đến mụi trường sống, di cư, sinh sản của các loài thủy sản phải tuõn theo quy định của Luật Thủy sản, pháp luật về bảo vợ̀ mụi trường, pháp luật về tài nguyờn nước và các quy định khác của pháp luật cú liờn quan.

+ Tổ chức, cá nhõn khi xõy dựng mới, thay đổi hoặc phá bỏ các cụng trỡnh cú liờn quan đến mụi trường sống, di cư, sinh sản của các loài thủy sản phải thực hiợ̀n viợ̀c đánh giá tác động mụi trường theo quy định của pháp luật về bảo vợ̀ mụi trường.

+ Tổ chức, cá nhõn khai thác thủy sản bằng đặt đăng, đáy hoặc bằng phương pháp ngăn, chắn khác ở các sụng, hồ, đõ̀m, phá phải dành hành lang cho các loài thủy sản di chuyển theo quy định của Uỷ ban nhõn dõn địa phương.

- Bảo vợ̀ thủy sản trong hoạt động khai thác, vận chuyển

2.4.2. Khai thỏc tài nguyờn (nguồn lợi) thủy sản (Chương 3 Luật Thủy sản)

- Nguyờn tắc khai thác thủy sản (Điều 11 Luật Thủy sản): Khai thác thủy sản ở vựng biển, sụng, hồ, đõ̀m, phá và các vựng nước tự nhiờn khác phải bảo đảm khụng làm cạn kiợ̀t nguồn lợi thủy sản; phải tuõn theo quy định về mựa vụ khai thác, thời hạn khai thác, vựng khai thác, chủng loại và kớch cỡ thủy sản được khai thác, sản lượng cho phộp khai thác hàng năm và phải tuõn theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật cú liờn quan; sử dụng các loại ngư cụ, phương tiợ̀n khai thác thủy sản cú kớch cỡ phự hợp với các loài thủy sản được phộp khai thác.

Nguyờn tắc khai thác thủy sản phải đảm bảo sự phát triển bền vững vỡ tài nguyờn thủy sản là tài nguyờn cú thể phục hồi nờn chỉ cú thể khai thác trong giới hạn sự phục hồi.

- Khai thác thủy sản xa bờ (Điều 12 Luật Thủy sản): Đõy là hỡnh thức khai thác đảm bảo sự phát triển bền vững nờn được khuyến khớch.

- Khai thác thủy sản ven bờ (Điều 13 Luật Thủy sản): Hạn chế hỡnh thức này thụng qua viợ̀c tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiợ̀p.

- Cấp giấy phộp khai thác thủy sản (Điều 16, 17, 18 Luật Thủy sản): + Tổ chức, cá nhõn khai thác thủy sản phải cú Giấy phộp khai thác thủy sản, trừ trường hợp cá nhõn khai thác thủy sản bằng tàu cá cú trọng tải dưới 0,5 tấn hoặc khụng sử dụng tàu cá.

+ Tổ chức, cá nhõn khai thác thủy sản được cấp Giấy phộp khai thác thủy sản phải cú các điều kiợ̀n (Điều 17 Luật Thủy sản):

• Cú đăng ký kinh doanh khai thác thủy sản;

• Cú tàu cá đó đăng ký, đăng kiểm;

• Cú ngư cụ, phương tiợ̀n khai thác phự hợp;

• Thuyền trưởng, máy trưởng trờn tàu cá phải cú văn bằng, chứng chỉ phự hợp theo quy định của pháp luật.

+ Tổ chức, cá nhõn khai thác thủy sản cú thể bị thu hồi giấy phộp khai thác thủy sản trong một số trường hợp nhất định (Điều 18 Luật Thủy sản):

• Khụng đủ điều kiợ̀n theo Điều 17 Luật Thủy sản;

• Vi phạm nghiờm trọng các quy định của Luật này về khai thác thủy sản hoặc đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hoạt động thủy sản 3 lõ̀n trong thời hạn Giấy phộp khai thác thủy sản;

• Tẩy xúa, sửa chữa nội dung Giấy phộp khai thác thủy sản;

• Cú hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải thu hồi Giấy phộp khai thác thủy sản.

- Quyền và nghĩa vụ của chủ thể khai thác thủy sản (Điều 20, 21 Luật Thủy sản).

• Quyền của chủ thể khai thác thủy sản:

o Khai thác theo nội dung ghi trong Giấy phộp khai thác thủy sản.

o Cơ quan chuyờn mụn thụng báo kịp thời về tỡnh hỡnh diờ̃n biến thời tiết, nguồn lợi thủy sản, hoạt động thủy sản, thị trường thủy sản và hướng dẫn kỹ thuật khai thác.

o Nhà nước bảo vợ̀ quyền và lợi ớch hợp pháp do thành quả lao động và kết quả đõ̀u tư trong khai thác thủy sản và các quyền khác.

• Nghĩa vụ của chủ thể khai thác thủy sản:

o Thực hiợ̀n các quy định ghi trong Giấy phộp khai thác thủy sản.

o Nộp thuế, phớ, lợ̀ phớ theo quy định của pháp luật.

o Đánh dấu ngư cụ đang được sử dụng tại ngư trường bằng dấu hiợ̀u dờ̃ nhận biết theo quy định của Bộ Thủy sản.

o Tuõn thủ sự kiểm tra, kiểm soát của các lực lượng, cơ quan cú thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

o Phải cứu nạn khi gặp người, tàu thuyền bị nạn.

o Tuõn theo các quy định về quản lý vựng khai thác, bảo vợ̀ trật tự, an ninh trờn địa bản khai thác.

o Phát hiợ̀n, tố giác, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về thủy sản và các nghĩa vụ khác.

- Những hành vi bị cấm trong hoạt động khai thác thủy sản (khoản 1, 2, 5, 6,

7, 8 Điều 6 Luật Thủy sản).

2.5 Nuụi trồng thủy sản

- Nhà nước cú chớnh sách giao đất, cho thuờ đất cú mặt nước để nuụi trồng thủy sản (tuõn theo các quy định của Luật Đất đai); giao, cho thuờ vựng biển để nuụi trồng thủy sản để phát triển nguồn lợi thủy sản (tuõn theo các quy định của Luật Thủy sản);

- Viợ̀c nuụi trồng thủy sản gắn với viợ̀c bảo vợ̀ mụi trường, đảm bảo hiợ̀u quả kinh tế của toàn xó hội và theo quy hoạch, kế hoạch của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nhằm mục đớch phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w