PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYấN NƯỚC 5.1 Khỏi niệm tài nguyờn nước

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 76)

5.1. Khỏi niệm tài nguyờn nước

- Theo nghĩa rộng: Tài nguyờn nước bao gồm mọi dạng tồn tại của nước

(rắn, lỏng, khớ). Tất cả các dạng này luõn chuyển với nhau tạo thành chu trỡnh

nước.

- Theo Luật Tài nguyờn nước: Tài nguyờn nước bao gồm cỏc nguồn nước

mưa, nước mặt, nước dưới đất, nước biển thuộc lónh thổ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 2 Luật Tài nguyờn nước).

Luật Tài nguyờn nước đó cú sự giới hạn về cách hiểu về tài nguyờn nước. Định nghĩa theo Luật Tài nguyờn nước căn cứ vào đặc điểm cú thể phõn chia được (thể lỏng), căn cứ vào dạng tồn tại (nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển) và căn cứ vào khụng gian tồn tại của nước (phạm vi lónh thổ nước Viợ̀t Nam) để xác định tài nguyờn nước theo cách hiểu của Luật. Theo đú tài nguyờn nước là những dạng tồn tại cụ thể của nước ở một khõu nào đú trong chu trỡnh nước mà thụi (dạng lỏng). Tuy nhiờn, khụng phải tất cả nước tồn tại ở thể lỏng đều là tài nguyờn nước (vớ dụ: nước núng, nước khoáng thiờn nhiờn do Luật Khoáng sản quy định, nước đó qua khai thác, sử dụng cũng khụng phải là tài nguyờn nước theo quy định của Luật Tài nguyờn nước).

5.2. Chế độ sở hữu đối với tài nguyờn nước

Theo quy định của Luật Tài nguyờn nước thỡ Tài nguyờn nước thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước thống nhất quản lý (khoản 1 Điều 1 Luật Tài nguyờn nước). Quyền sở hữu đối với tài nguyờn nước chỉ gắn với một khoảng thời gian và khụng gian nhất định. Nhà nước thực hiợ̀n quyền sở hữu đối với tài nguyờn nước thụng qua viợ̀c chiếm hữu (nắm bắt những thụng tin về tài nguyờn nước như thống kờ, đánh giá, đo đạc,…), sử dụng (nhà nước trực tiếp sử dụng hoặc thụng qua chủ thể sử dụng - hộ gia đỡnh, cá nhõn, tổ chức - chủ thể sử dụng phải trả tiền thụng qua những nghĩa vụ pháp lý).

5.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với tài nguyờn nước

5.3.1. Hợ̀ thống cỏc cơ quan quản lý nhà nước đối với tài nguyờn nước

Bao gồm các cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền chung và cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền riờng.

Chớnh Phủ thống nhất quản lý Nhà nước về tài nguyờn nước trờn phạm vi cả nước. Chớnh phủ thành lập Hội đồng quốc gia về tài nguyờn nước để tư vấn cho Chớnh phủ trong những quyết định quan trọng về tài nguyờn nước thuộc nhiợ̀m vụ, quyền hạn của Chớnh phủ (Điều 63 Luật Tài nguyờn nước, Điều 16 Nghị định 179). Uỷ ban nhõn dõn các cấp chịu trách nhiợ̀m quản lý nhà nước đối với tài nguyờn nước trong phạm vi địa phương.

- Cơ quan cú thẩm quyền riờng:

+ Thẩm quyền chuyờn mụn đối với tài nguyờn nước (cơ quan quản lý chuyờn ngành): Theo Luật Tài nguyờn nước thỡ thẩm quyền quản lý chuyờn ngành đối với tài nguyờn nước là Bộ Nụng nghiợ̀p và Phát triển nụng thụn.

Tuy nhiờn, hiợ̀n nay, tài nguyờn nước do Bộ Tài nguyờn và Mụi trường quản lý (Nghị định 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiợ̀m vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyờn và mụi trường).

+ Cơ quan quản lý nhà nước thuộc các ngành và các lĩnh vực cú liờn quan cú trách nhiợ̀m phối hợp với Bộ Tài nguyờn và Mụi trường thực hiợ̀n chức năng quản lý Nhà nước đối với tài nguyờn nước trong phạm vi ngành, lĩnh vực mà mỡnh phụ trách.

Viợ̀c quản lý nhà nước về tài nguyờn nước là kết hợp quản lý theo ngành, theo điạ phương và quản lý theo lưu vực để đảm bảo tớnh thống nhất.

5.3.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với tài nguyờn nước

Quản lý nhà nước đối với tài nguyờn nước bao gồm viợ̀c quản lý viợ̀c khai thác, sử dụng và bảo vợ̀ nguồn nước, quản lý các cụng trỡnh tiờu thoát nước; quản lý các lưu vực sụng, quản lý nguồn nước ở các vựng đặc biợ̀t,… nhằm mục đớch ngăn ngừa tổn thất, phũng chống ụ nhiờ̃m; giảm thiểu các tác hại do nước gõy nờn. Theo quy định tại Điều 57 Luật Tài nguyờn nước thỡ nội dung quản lý nhà nước đối với tài nguyờn nước bao gồm 8 vấn đề. Cõ̀n chỳ ý:

- Quản lý Nhà nước đối với tài nguyờn nước phải dưạ trờn cơ sở chiến lược, chớnh sách, pháp luật về quản là tài nguyờn nước và quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng, bảo vợ̀ nguồn nước, trong đú đặc biợ̀t coi trọng quy hoạch lưu vực sụng.

- Viợ̀c xõy dựng quy hoạch, kế hoạch cho viợ̀c khai thác và sử dụng nguồn nước phải đảm bảo tớnh hợ̀ thống của lưu vực, của các cụng trỡnh thủy lợi, khụng chia cắt theo đơn vị hành chớnh song vẫn phải đảm bảo lợi ớch hài hũa giữa các vựng, ngành, tổ chức, cá nhõn khai thác, sử dụng nước. Viợ̀c xõy dựng chớnh sách, chế độ, thể lợ̀ quản lý tài nguyờn nước phải thống nhất với chớnh sách, pháp luật bảo vợ̀ các thành phõ̀n mụi trường khác, bảo vợ̀ an ninh quốc phũng và nhất thiết phải bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong viợ̀c xõy dựng và tổ chức thực hiợ̀n.

5.4. Chế độ bảo vệ, khai thỏc, sử dụng

- Bảo vệ tài nguyờn nước là biện phỏp phũng, chống suy thoỏi, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước và bảo vệ khả năng phỏt triển tài nguyờn nước.

- Nội dung bảo vợ̀ tài nguyờn nước: Luật Tài nguyờn nước quy định bảo vợ̀ tài nguyờn nước trong từng lĩnh vực, đối với từng loại nước, tựu chung thể hiợ̀n dưới hai gúc độ:

+ Chống suy thoái, cạn kiợ̀t nguồn nước: bảo vợ̀ rừng, bảo vợ̀ hồ chứa nước, bảo vợ̀ tõ̀ng chứa nước dưới đất, bảo vợ̀ các dũng sụng, sử dụng nước tiết kiợ̀m, hợp lý, tránh tỡnh trạng lóng phớ tài nguyờn nước.

+ Chống ụ nhiờ̃m nguồn nước: Nguồn nước cú thể bị ụ nhiờ̃m bởi nhiều tác nhõn (các chất hữu cơ, vụ cơ, các chất độc hại khác). Các nguồn gõy ụ nhiờ̃m này phát sinh từ tự nhiờn (ụ nhiờ̃m do thủy triều, mưa bựn, nỳi lửa,…) nhưng đặc biợ̀t là ụ nhiờ̃m do con người, tức là các chất thải từ các hoạt động của con người. Vỡ thế, phải kiểm soát viợ̀c phát thải vào nguồn nước. Luật Tài nguyờn nước quy định tổ chức, cá nhõn sử dụng nước trong sản xuất, kinh doanh, nghiờn cứu khoa học, bợ̀nh viợ̀n, đụ thị, khu dõn cư tập trung và các hoạt động khác nếu xả thải vào nguồn nước thỡ phải được phộp của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền.

5.4.2. Khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước (Chương III Luật Tài nguyờn

nước)

- Khai thỏc nguồn nước là hoạt động nhằm mang lại lợi ớch từ nguồn nước; sử dụng tổng hợp nguồn nước là sử dụng hợp lý, phỏt triển tiềm năng của một nguồn nước và hạn chế tỏc hại do nước gõy ra để phục vụ tổng hợp cho nhiều mục đớch.

- Nguyờn tắc khai thác, sử dụng tài nguyờn nước + Khai thác, sử dụng tổng hợp tài nguyờn nước + Đảm bảo sử dụng cụng bằng nguồn nước

+ Ưu tiờn sử dụng tài nguyờn nứơc cho những nhu cõ̀u thiết yếu

- Chủ thể sử dụng tài nguyờn nước (hộ gia đỡnh, cá nhõn, tổ chức) khi khai thác, sử dụng tài nguyờn nước phải cú giấy phộp tài nguyờn nước, trừ các trường hợp khụng phải xin cấp giấy phộp (Điều 24 Luật Tài nguyờn nước).

Pháp luật quy định một số trường hợp khụng cõ̀n phải xin giấy phộp tài nguyờn nước:

• Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước dưới đất với quy mụ nhỏ cho sinh hoạt;

• Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước dưới đất với quy mụ nhỏ phục vụ cho sàn xuất nụng nghiợ̀p, lõm nghiợ̀p, nuụi trồng thủy sản, sản xuất, sản xuất tiểu thủ cụng nghiợ̀p, thủy điợ̀n và cho các mục đớch khác trong phạm vi gia đỡnh;

• Khai thác ở quy mụ gia đỡnh nguồn nước biển cho sản xuất muối, nuụi trồng hải sản;

• Khai thác, sử dụng nước mưa, nước mặt, nước biển trờn đất đó được giao, được thuờ.

- Quyền, nghĩa vụ của chủ thể khai thác, sử dụng tài nguyờn nước:

+ Đối với chủ thể đõ̀u tư vào các cụng trỡnh khai thác, sử dụng tài nguyờn nước cú quyền sở hữu đối với cụng trỡnh đó đõ̀u tư; cú quyền chuyển nhượng, để thừa kế đối với cụng trỡnh họ đó đõ̀u tư để khai thác, sử dụng. Bản thõn người được cấp giấy phộp khai thác, sử dụng tài nguyờn nước cú quyền chuyển nhượng quyền khai thác, sử dụng;

+ Cú quyền bán sản phẩm mà họ đó đõ̀u tư, khai thác (đối với tổ chức, cá nhõn đõ̀u tư xõy dựng cụng trỡnh thủy lợi thỡ cú quyền thu thủy lợi phớ – trả cho viợ̀c sử dụng cụng trỡnh mà tổ chức, cá nhõn đó đõ̀u tư – chỉ áp dụng cho nước sử dụng vào mục đớch nụng nghiợ̀p);

+ Cú nghĩa vụ nộp thuế tài nguyờn; nghĩa vụ bảo vợ̀ mụi trường, phũng chống bóo lụt, …

5.5. Phũng chống lũ lụt và cỏc tỏc hại khỏc do nước gõy ra

- Viợ̀c quy hoạch bố trớ dõn cư, bố trớ sản xuất và xõy dựng cơ sở hạ tõ̀ng trong vựng ngập lũ (Khoản 1 Điều 38 Luật Tài nguyờn nước).

- Vấn đề phõn lũ, chậm lũ (Điều 40 Luật Tài nguyờn nước).

- Huy động lực lượng, phương tiợ̀n cho viợ̀c phũng, chống và khắc phục hậu quả do lũ, lụt (Điều 41 Luật Tài nguyờn nước).

Lưu ý: viợ̀c thiếu hay thừa nước đều cú thể gõy ra những tác động xấu đến con người. Thiếu nước gõy ra hạn hán, thừa nước tạo ra lũ lụt. Do đú, để phũng chống tác hại do nước gõy ra, chớnh quyền các địa phương phải chỳ ý thực hiợ̀n biợ̀n pháp cụng trỡnh (xõy dựng đờ điều) và biợ̀n pháp phi cụng trỡnh (trồng rừng, phõn lũ, chậm lũ).

Thớ dụ: ĐBSCL thỡ phải triển khai phương án sống chung với lũ, tận dụng ưu thế của lũ (nhà nổi trờn sụng), nhưng ĐBS Hồng phải xõy dựng đờ điều, phõn lũ, xả lũ.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w