V. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYấN KHOÁNG SẢN
5.3.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với tài nguyờn khoỏng sản
- Quản lý nhà nước về tài nguyờn khoáng sản là toàn bộ hoạt động của cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền thực hiện chức năng quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyờn khoỏng sản, quản lý hoạt động khoỏng sản. Nội dung quản lý
nhà nước về khoáng sản được quy định tại Điều 54 Luật Khoáng sản, bao gồm: + Hoạch định chiến lược, quy hoạch và chớnh sách về bảo vợ̀, sử dụng hợp lý, tiết kiợ̀m và cú hiợ̀u quả tài nguyờn khoáng sản và phát triển cụng nghiợ̀p khai thác, chế biến khoáng sản;
+ Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phộp hoạt động khoáng sản; cho phộp chuyển nhượng, để thừa kế quyền hoạt động khoáng sản, cho phộp trả lại giấy phộp hoạt động khoáng sản; đăng ký các hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyờn khoáng sản và hoạt động khoáng sản;
+ Thẩm định, phờ duyợ̀t, đánh giá các đề án, báo cáo, thiết kế mỏ trong hoạt động khoáng sản;
+ Kiểm tra, thanh tra các hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyờn khoáng sản, hoạt động khoáng sản;
+ Thực hiợ̀n các chớnh sách đối với nhõn dõn địa phương nơi cú khoáng sản được khai thác, chế biến và nơi cú khoáng sản độc hại;
+ Thực hiợ̀n các biợ̀n pháp bảo vợ̀ tài nguyờn khoáng sản;
+ Tổ chức lưu trữ, bảo vợ̀ tài liợ̀u và bớ mật nhà nước về tài nguyờn khoáng sản;
+ Đào tạo cán bộ khoa học, cán bộ quản lý về khoáng sản; tuyờn truyền, phổ biến và hướng dẫn thi hành pháp luật về khoáng sản;
+ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực điều tra cơ bản địa chất về tài nguyờn khoáng sản và hoạt động khoáng sản;
+ Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về hoạt động khoáng sản và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về khoáng sản.
- Các nội dung quản lý nhà nước về khoáng sản bao gồm hai nội dung:
quản lý nguồn tài nguyờn khoỏng sản và quản lý cỏc hoạt động tỏc động đến nguồn tài nguyờn khoỏng sản. Ở nội dung thứ nhất, nhà nước quản lý trữ lượng tài
nguyờn khoáng sản thụng qua một bộ phận các cơ quan chuyờn mụn. Các cơ quan này chịu trách nhiợ̀m đánh giá tổng quan tiềm năng tài nguyờn khoáng sản, trữ lượng khoáng sản hiợ̀n cú và tiềm năng của nguồn tài nguyờn này, từ đú nhà nước cú cơ sở để quản lý. Ở nội dung thứ hai, nhà nước sẽ quản lý mọi hoạt động tác động đến nguồn tài nguyờn khoáng sản (hoạt động khoáng sản), bao gồm: hoạt động khảo sát, thăm dũ, khai thác, chế biến khoáng sản. Tất cả các hoạt động này phải đặt dưới sự quản lý của nhà nước, các chủ thể chỉ được tiến hành các hoạt động trờn khi được phộp của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.
Quản lý nhà nước về tài nguyờn khoáng sản phải dựa trờn cơ sở chiến lược, chớnh sách, pháp luật và quy hoạch về bảo vợ̀, sử dụng hợp lý, tiết kiợ̀m, cú hiợ̀u quả tài nguyờn khoáng sản và phát triển cụng nghiợ̀p khai thác, chế biến khoáng sản, trong đú đặc biợ̀t coi trọng các khoáng sản quý hiếm, khoáng sản cú giá trị xuất khẩu cao và khoáng sản cú tớnh nguy hại tới mụi trường. Chiến lược, chớnh sách, pháp luật và quy hoạch về bảo vợ̀, sử dụng tài nguyờn khoáng sản phải được đặt trong chiến lược tổng thể về phát triển kinh tế và bảo vợ̀ mụi trường của đất nước, đồng thời phải cú mối quan hợ̀ mật thiết với chiến lược, chớnh sách và pháp luật bảo vợ̀ các nguồn tài nguyờn khác (đất đai, nước, khụng khớ, hợ̀ sinh vật,…)