Đặc điểm của tranh chấp mụi trường

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 94)

III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MễI TRƯỜNG

3.2. Đặc điểm của tranh chấp mụi trường

Tranh chấp phát sinh từ các quan hợ̀ pháp luật cú nội dung khác nhau thỡ khác nhau. Sự khác nhau đú xuất phát từ cơ sở phát sinh, chủ thể tham gia, lợi ớch mà các bờn tranh chấp hướng tới, giá trị tranh chấp, thời điểm nảy sinh tranh chấp, …do đú, tranh chấp mụi trường cú một số nột đặc thự như sau:

- Chủ thể: Tranh chấp mụi trường cú phạm vi chủ thể rất rộng với nhiều loại chủ thể khỏc nhau. Cỏc chủ thể thường khụng được xỏc định một cỏch cụ thể, chớnh xỏc vào thời điểm nảy sinh tranh chấp.

Tranh chấp mụi trường cú thể diờ̃n ra giữa quốc gia với quốc gia, giữa các cơ quan Nhà nước với nhau (tranh chấp tài nguyờn nước giữa Bộ TN&MT với Bộ NN&PTNN), tranh chấp giữa cá nhõn với cá nhõn, cá nhõn với tổ chức (tranh chấp giữa cá nhõn với nhà máy làm ụ nhiờ̃m nguồn nước hay thải khúi bụi làm ụ nhiờ̃m khụng khớ). Điều này cú nghĩa là tranh chấp mụi trường cú thể xảy ra giữa bất cứ chủ thể nào, khụng phụ thuộc vào cá nhõn hay tổ chức, cụng quyền hay dõn quyền, người trong nước hay người nước ngoài, quốc gia phát triển hay đang phát triển, giữa các quốc gia cú hay khụng cú quan hợ̀ ngoại giao. Mặt khác, tranh chấp mụi trường cú thể rất khú xác định chủ thể, thớ dụ như tràn dõ̀u, viợ̀c thải nguồn nước thải chưa qua xử lý từ các nhà máy, khu cụng nghiợ̀p, … rất khú xác định chủ thể bị thiợ̀t hại, khú xác định chủ thể gõy ụ nhiờ̃m vỡ cựng thời điểm cú thể cú nhiều nơi vi phạm.

- Đối tượng của tranh chấp mụi trường thường là cỏc quyền và lợi ớch hợp

quyền được sống trong mụi trường trong lành; quyền được khai thác, sử dụng các thành phõ̀n mụi trường vào mọi mục đớch theo quy định của pháp luật; quyền được bảo vợ̀ tớnh mạng, sức khỏe, tài sản khi cú hành vi làm ụ nhiờ̃m, suy thoái, gõy sự cố mụi trường; quyền được tác động lờn mụi trường trong giới hạn pháp luật cho phộp. Đõy là đặc điểm để phõn biợ̀t với các loại tranh chấp khác.

- Tranh chấp mụi trường cú thể nảy sinh ngay từ khi chưa cú sự xõm hại

thực tế đến cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp về mụi trường. Thật vậy, tranh chấp mụi trường khụng chỉ xảy ra khi quyền và lợi ớch hợp pháp của các đương sự bị xõm hại trờn thực tế mà ngay cả khi quyền và lợi ớch hợp pháp của các bờn mới đang ở trong tỡnh trạng bị đe dọa xõm hại. Do đú, điểm khác với các loại tranh chấp dõn sự, kinh tế, lao động, … ở chỗ tranh chấp khác thỡ thường thiợ̀t hại thực tế đó xảy ra rồi.

Rừ ràng, khả năng xõm hại đến mụi trường mà con người cú thể dự báo thường liờn quan đến các dự án đõ̀u tư, thậm chớ ngay từ khi dự án chưa đi vào hoạt động. Vào giai đoạn này, mặc dự thiợ̀t hại thực tế chưa xảy ra nhưng các bờn xung đột cho rằng nguy cơ nội tại sẽ xảy ra thiợ̀t hại đối với mụi trường nếu khụng cú biợ̀n pháp ngăn chặn kịp thời.

- Giỏ trị thiệt hại trong tranh chấp mụi trường thường rất lớn, cỏc lợi ớch bị

xõm hại thường rất khú xỏc định. Chỳng cú thể là tài sản, tớnh mạng, sức khỏe của

con người, cú thể là các giá trị mang tớnh nhõn văn như: cảnh quan thiờn nhiờn bị phá vỡ, di tớch lịch sử bị hủy hoại do bị nhiờ̃m bẩn, ụ uế,… hoặc các yếu tố khác của mụi trường như rừng tự nhiờn bị tàn phá, nguồn nước cạn kiợ̀t, đa dạng sinh học suy giảm,… Điều này bắt nguồn từ thực tế là hậu quả do hành vi gõy hại đối với mụi trường thường rất nghiờm trọng, đa dạng và biến đổi với nhiều cấp độ khác nhau, gồm thiợ̀t hại trực tiếp, gián tiếp; thiợ̀t hại về kinh tế, sinh thái, tài sản, tớnh mạng, sức khỏe, thiợ̀t hại trong phạm vi quốc gia, trờn phạm vi quốc tế. Những thiợ̀t hại về mụi trường thường diờ̃n ra trờn diợ̀n rộng và thời gian ảnh hưởng kộo dài.

Túm lại, căn cứ vào những đặc điểm nờu trờn, khái niợ̀m về tranh chấp mụi trường (TCMT) là gỡ? TCMT là những xung đột về mặt lợi ớch giữa các chủ thể khi họ cho rằng quyền và lợi ớch hợp pháp của mỡnh đó bị xõm hại hoặc đe dọa xõm hại theo các quy định pháp luật về mụi trường

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w