Giáo trỡnh Luật Mụi trường (tái bản lõ̀n thứ 4), trang 337, 008, Đaị học Luật Hà Nộ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 84)

V. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYấN KHOÁNG SẢN

2 Giáo trỡnh Luật Mụi trường (tái bản lõ̀n thứ 4), trang 337, 008, Đaị học Luật Hà Nộ

danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. (Khoản 2, Điều 4 của Luật DSVH)

 Di vật là “hiện vật được lưu truyền lại, cú giỏ trị lịch

sử, văn hoỏ, khoa học.” (khoản 5, Điều 4 của Luật

DSVH)

 Cổ vật là “hiện vật được lưu truyền lại, cú giỏ trị

tiờu biểu về lịch sử, văn hoỏ, khoa học, cú từ một trăm năm tuổi trở lờn.” (Khoản 6, Điều 4 của Luật

DSVH)

 Bảo vật quốc gia là “hiện vật được lưu truyền lại,

cú giỏ trị đặc biệt quý hiếm tiờu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoỏ, khoa học.” (Khoản 7, Điều 4

của Luật DSVH). Bảo vật quốc gia được bảo vợ̀ và bảo quản theo chế độ đặc biợ̀t và phải được đăng ký với cơ quan cú thẩm quyền về văn húa- thụng tin.  Di tớch lịch sử văn húa là “cụng trỡnh xõy dựng, địa

điểm và cỏc di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cụng trỡnh, địa điểm đú cú giỏ trị lịch sử, văn hoỏ, khoa học.” (Khoản 3, điều 4 của Luật DSVH)

* Lưu ý: Cụng trỡnh xõy dựng, địa điểm cú một trong các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia gắn liền với cụng trỡnh xõy dựng, địa điểm đú cú giá trị lịch sử, văn húa, khoa học mới được gọi là di tớch lịch sử. Do đú, cõ̀n chỳ ý là nếu cụng trỡnh, địa điểm đú khụng cú một trong các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia gắn liền thỡ khụng được xếp là di tớch lịch sử văn húa và ngược lại, nếu tách di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tách khỏi cụng trỡnh, địa điểm mà nú gắn liền khụng thể xem đú là di tớch lịch sử văn húa.

 Danh lam thắng cảnh là “cảnh quan thiờn nhiờn

hoặc địa điểm cú sự kết hợp giữa cảnh quan thiờn nhiờn với cụng trỡnh kiến trỳc cú giỏ trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.” (Khoản 4, Điều 4 của Luật

DSVH)

STT Di tớch lịch sử - văn húa Danh lam thắng cảnh 1 Nguồn gốc hỡnh thành

Do con người tạo ra Cảnh quan thiờn nhiờn hoặc do con người kết hợp với thiờn nhiờn tạo ra

2 Giá trị đối với cuộc sống con người

học học

Di sản văn húa vật thể là một bộ phận của mụi trường, nú cú ý nghĩa rất quan trọng trong viợ̀c lưu giữ các giá trị lịch sử, văn húa, kiến trỳc, nghợ̀ thuật của các thế hợ̀ cộng đồng Viợ̀t Nam và tạo cảnh quan mụi trường, khụng gian cho thế hợ̀ hiợ̀n tại và tương lai.

Theo Cụng ước về viợ̀c bảo vợ̀ di sản văn húa và tự nhiờn thế giới mà Viợ̀t Nam là thành viờn, di sản cú 02 loại là di sản tự nhiờn và di sản văn húa, cụ thể:

− Di sản tự nhiờn là những địa điểm tự nhiờn khụng cú các cụng trỡnh của con người.

− Di sản văn húa là những thắng cảnh cú các cụng trỡnh của con người.

Như vậy, pháp luật Viợ̀t Nam chưa tiếp cận với tiờu chớ phõn loại của Cụng ước về viợ̀c bảo vợ̀ di sản văn húa và tự nhiờn thế giới, với quy định ở khoản 2 Điều 28 Luật Di sản văn húa Viợ̀t Nam, để xác định một địa điểm là danh lam thắng cảnh bao gồm những địa điểm cú giá trị tiờu biểu do thiờn nhiờn tạo ra, khụng cú sự tác động của con người và những địa điểm cú giá trị tiờu biểu, đặc biợ̀t của nú cú sự kết hợp của thiờn nhiờn và bàn tay, sức lao động của con người. Rừ ràng, pháp luật Viợ̀t Nam đó coi di sản tự nhiờn và di sản văn húa là một, là danh lam thắng cảnh và thuộc di sản văn húa vật thể.

Thớ dụ: Vịnh Hạ Long là di sản văn húa vật thể theo pháp luật Viợ̀t Nam, nhưng là di sản tự nhiờn của thế giới theo Cụng ước về viợ̀c bảo vợ̀ di sản văn húa và tự nhiờn thế giới.

1.2. Phõn loại di tớch

Di tớch lịch sử - văn húa và danh lam thắng cảnh gọi chung là di tớch. * Căn cứ vào giá trị và thẩm quyền xếp hạng, di tớch được phõn loại như sau:

- Di tớch cấp tỉnh là di tớch cú giá trị tiờu biểu của địa phương. - Di tớch cấp quốc gia là di tớch cú giá trị tiờu biểu của quốc gia. - Di tớch cấp quốc gia đặc biợ̀t di tớch cú giá trị tiờu biểu của quốc gia.

* Căn cứ vào tiờu chớ quy định ở Điều 28 Luật DSVH, di tớch được phõn loại như sau:

- Di tớch lịch sử (di tớch lưu niợ̀m sự kiợ̀n, di tớch lưu niợ̀m danh nhõn)

- Di tớch kiến trỳc nghợ̀ thuật - Di tớch khảo cổ

- Danh lam thắng cảnh

(Điều 13 Nghị định 92/2002 ngày 11/11/2002)

* Lưu ý: phõn biợ̀t di tớch theo quy định của pháp luật Viợ̀t Nam với di sản thế giới theo Cụng ước HERITAGE sẽ được nghiờn cứu trong chương 3.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w