III. CHUẨN BỊ:
- Bảng tuần hoăn cõc nguyớn tố hoõ học. Mõy chiếu
- Dụng cụ, hoõ chất: Chĩn sứ, giõ thớ nghiệm, kẹp ống nghiệm, đỉn cồn.
- Tinh thể K2Cr2O7, dung dịch CrCl3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7
IV. PHƯƠNG PHÂP: Đăm thoại + diễn giảng + thớ nghiệm trực quan.
V. TIẾN TRèNH BĂY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra băi cũ: Khụng kiểm tra.
3. Băi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRề NỘI DUNG
Hoạt động 1
- GV dựng bảng tuần hoăn vă yớu cầu HS xõc định vị trớ của Cr trong bảng tuần hoăn.
- HS viết cấu hỡnh electron nguyớn tử của Cr. - HS nghiớn cứu tớnh chất vật lớ của Cr trong SGK theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2
- GV giới thiệu về tớnh khử của kim loại Cr so với Fe vă cõc mức oxi hoõ hay gặp của crom. - HS viết PTHH của cõc phản ứng giữa kim loại Cr với cõc phi kim O2, Cl2, S
- HS nghiớn cứu SGK để trả lời cđu hỏi sau: Vỡ sao Cr lại bền vững với nước vă khụng khớ ?
- HS viết PTHH của cõc phản ứng giữa kim loại Cr với cõc axit HCl vă H2SO4 loờng.
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOĂN, CẤU HèNH ELECTRON NGUYÍN TỬ CẤU HèNH ELECTRON NGUYÍN TỬ
- ễ 24, nhúm VIB, chu kỡ 4.
- Cấu hỡnh electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Crom lă kim loại mău trắng bạc, cú khối lượng riớng lớn (d = 7,2g/cm3), t0
nc = 18900C. - Lă kim loại cứng nhất, cú thể rạch được thuỷ tinh.
III. TÍNH CHẤT HOÂ HỌC
- Lă kim loại cú tớnh khử mạnh hơn sắt.
- Trong cõc hợp chất crom cú số oxi hoõ từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 vă +6).
1. Tõc dụng với phi kim
4Cr + 3O2 t0 2Cr2O3 2Cr + 3Cl2 t0 2CrCl3 2Cr + 3S t0 Cr2S3
2. Tõc dụng với nước
Cr bền với nước vă khụng khớ do cú lớp măng oxit rất mỏng, bền bảo vệ mạ crom lớn sắt để bảo vệ sắt vă dựng Cr để chế tạo thĩp khụng gỉ.
Hoạt động 3
- HS nghiớn cứu SGK để tỡm hiểu tớnh chất vật lớ của Cr2O3.
- HS dẫn ra cõc PTHH để chứng minh Cr2O3
thể hiện tớnh chất lưỡng tớnh.
- HS nghiớn cứu SGK để biết tớnh chất vật lớ của Cr(OH)3.
- GV ?: Vỡ sao hợp chất Cr3+ vừa thể hiện tớnh khử, vừa thể hiện tớnh oxi hoõ ?
- HS dẫn ra cõc PTHH để minh hoạ cho tớnh chất đú của hợp chất Cr3+.
Hoạt động 4
- HS nghiớn cứu SGK để biết được tớnh chất vật lớ của CrO3.
- HS viết PTHH của phản ứng giữa CrO3 với H2O.
- HS nghiớn cứu SGK để viết PTHH của phản ứng giữa K2Cr2O7 với FeSO4 trong mụi trường
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2↑
- Cr khụng tõc dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội.