Thủ tục xuất khẩu ủy thác:
Sau khi ký hợp đồng xuất khẩu ủy thác, bên nhận ủy thác sẽ thực hiện các thủ tục xuất khẩu như một doanh nghiệp xuất khẩu và chuyển tiền hoặc hàng hóa cho bên giao xuất khẩu khi hoàn thành công việc xuất khẩu.
Chứng từ kế toán xuất khẩu ủy thác:
- Hợp đồng ủy thác xuất khẩu
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Hóa đơn GTGT của bên ủy thác giao cho bên nhận ủy thác
- Hóa đơn GTGT về hoa hồng ủy thác của bên nhận ủy thác giao cho bên UT - Hóa đơn thương mại
- Tờ khai hàng hóa xuất khẩu - Bản thanh lý lợp đồng
Tài khoản sử dụng:
- TK 156 – Hàng hóa
- TK 131 – Phải thu khách hàng - TK 138 – Phải thu khác
- TK 338 – Các khoản phải trả, phải nộp khác - TK 331 – Phải trả khách hàng
- TK 511 – Doanh thu Sổ sách kế toán sử dụng: - Sổ nhật ký chung
Chương 2: Lý luận chung về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Đỗ Thị Hạnh
- Sổ chi tiết tài khoản
- Sổ cái - TK 632 – Giá vốn hàng bán
Phương pháp hạch toán:
Theo thông tư số 108/2001/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ tài chính về việc hướng dẫn kế toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thác quy định việc hạch toán tại đơn vị nhận uỷ thác như sau:
- Tại đơn vị giao ủy thác:
Sơ đồ 2.2 – Kế toán xuất khẩu ủy thác (tại đơn vị giao ủy thác) Chú thích:
(1) Giao hàng cho đơn vị giao ủy thác xuất khẩu (2.1) Giá vốn hàng xuất khẩu
(2.2) Doanh thu hàng xuất khẩu uỷ thác
TK 151,156 TK 157 TK 632 (2.1) (1) (2.4) TK 3388 TK 3333 (2.3) TK 511 (2.2) TK 131 TK 641 TK 133 TK 3388 TK 111,112 (2.5), (3) TK 131 (4) (5)
Chương 2: Lý luận chung về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Đỗ Thị Hạnh
(2.3) Số thuế xuất khẩu của hàng xuất khẩu phải nộp
(2.4) Đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu đã nộp hộ thuế xuất khẩu vào NSNN
(2.5), (3) Số tiền phải trả cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu về các khoản đã chi hộ liên quan đến hàng ủy thác xuất khẩu
(4) Bù trừ khoản tiền phải thu về hàng xuất khẩu với khoản phải trả đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu
(5) Số tiền bán hàng ủy thác xuất khẩu còn lại sau khi bù trừ
- Tại đơn vị nhận ủy thác
TK 131 UTXK TK 111,112 (2.2 ) (2.1 ) (5) (4)13 TK 1388 TK 3388 (6)13 TK 331 UTXK TK 131 NN TK 511 TK 138 TK 111,112 TK 33311 (3) TK 131 UTXK TK 331 UTXK (7)1 (8) (7) TK 003 TK 111,112 (1) (2.1
Chương 2: Lý luận chung về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Đỗ Thị Hạnh
Sơ đồ 2.3 – Kế toán xuất khẩu ủy thác (Tại đơn vị nhận ủy thác) Chú thích:
(1) Nhận hàng của đơn vị ủy thác xuất khẩu
(2.1) Số tiền hàng ủy thác xuất khẩu phải thu hộ cho bên giao UTXK Đồng thời ghi trị giá hàng đã xuất khẩu
(2.2) Thuế xuất khẩu phải nộp hộ cho bên giao ủy thác xuất khẩu (3) Doanh thu phí ủy thác xuất khẩu
(4) Các khoản chi hộ cho bên ủy thác xuất khẩu (5) Thu hộ tiền hàng cho bên ủy thác xuất khẩu (6) Nộp hộ thuế cho bên ủy thác xuất khẩu
(7) Đơn vị ủy thác xuất khẩu thanh toán bù trừ phí UTXK, các khoản chi hộ (8) Chuyển trả cho đơn vị ủy thác xuất khẩu số tiền hàng còn lại
2.2.5. Tổ chức hệ thống sổ kế toán xuất khẩu
- Hình thức kế toán nhật ký chung
Sơ đồ 2.4 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hằng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ kiểm tra đối chiếu
Chứng từ bảng liệt kê chứng từ Sổ nhật ký đặc biệt Các sổ(thẻ) kế toán chi tiết 112, 131, 331… Nhật ký chung Sổ cái 131, 331, 511, 632… Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết công nợ…
Chương 2: Lý luận chung về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Đỗ Thị Hạnh
- Hình thức Kế toán nhật ký sổ cái
Sơ đồ 2.5 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký Sổ cái
Ghi chú:
Ghi hằng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ kiểm tra đối chiếu
- Hình thức Kế toán Nhật ký – Chứng từ
Sơ đồ 2.6 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ
Ghi chú: Ghi hằng ngày Ghi cuối kỳ Chứng từ kế toán Sổ quỹ 112 Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết: 112, 131,331, Nhật ký Sổ cái 112, 131, 331, 511, 632 Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính
Chứng từ kế toán
Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết: 131,331,.., thẻ kho Sổ cái 112, 131,
331, 511, 632
Bảng tổng hợp chi tiết công nợ … Báo cáo tài chính
Chương 2: Lý luận chung về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Đỗ Thị Hạnh
Quan hệ kiểm tra đối chiếu
- Hình thức Kế toán Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 2.7 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức KT Nhật ký Chứng từ
Ghi chú:
Ghi hằng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ kiểm tra đối chiếu
- Hình thức Kế toán trên máy vi tính
Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Phần mềm kế toán Sổ kế toán: - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết: 113, 331, 511, 632 Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết công nợ…
Báo cáo tài chính Sổ cái 112, 131, 311, 511, 632… Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh
Chương 2: Lý luận chung về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Đỗ Thị Hạnh
Sơ đồ 2.8 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức KT trên máy vi tính
Ghi chú:
Ghi hằng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ kiểm tra đối chiếu
2.3. SO SÁNH GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ HẠCH TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
Với xu thế toàn cầu hoá hiện nay, hàng loạt các nhân tố quốc tế nảy sinh tác động tới sự thay đổi về kế toán, đó là: sự độc lập về kinh tế, chính trị, đầu tư nước ngoài trực tiếp, các chiến lược kinh doanh đa quốc gia, sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế, sự mở rộng các dịch vụ tài chính kinh doanh quốc tế… Tính đa dạng của kế toán tồn tại ngay mỗi quốc gia. Sự toàn cầu hoá thị trường vốn rộng lớn, chính vì vậy phải có một ngôn ngữ kế toán chung là chuẩn mực kế toán quốc tế.
Việc nghiên cứu kế toán quốc tế ngày càng cần thiết hơn đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành muộn hơn so với chuẩn mực kế toán quốc tế và hiện nay vẫn đang cần thời gian để thử nghiệm và hoàn thiện hơn nữa. Đối với xuất khẩu hàng hoá, hiện nay trong chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng có ba chuẩn mực để hướng dẫn cho nghiệp vụ này, đó là:
- VAS 2 về hàng tồn kho
- VAS 10 về ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái - VAS 14 về doanh thu
Những điểm tương đồng:
Về xác định trị giá hàng tồn kho:
- Chuẩn mực kế toán quốc tế về hàng tồn kho (IAS 2):
+ Xác định giá trị hàng tồn kho: Hàng tồn kho phải được ghi nhận theo giá thấp hơn giá gốc hoặc giá trị thuần có thể thực hiện theo nguyên tắc thận trọng.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Trong đó chi phí chế biến bao gồm: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí sản
Chương 2: Lý luận chung về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Đỗ Thị Hạnh
xuất chung biến đổi, chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất.
+ Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Phương pháp giá đích danh
Phương pháp giá bình quân gia quyền Phương pháp giá nhập trước xuất trước + Giá trị thuần có thể thực hiện được:
Là giá bán ước tính trừ đi các chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ. Những ước tính này phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được vào thời điểm ước tính. Mục đích giữ hàng tồn kho phải được tính đến khi đưa ra ước tính, hàng tồn kho phải được điều chỉnh giảm xuống bằng giá trị thuần có thể thực hiện được theo nguyên tắc:
Theo từng khoản mục
Theo các khoản mục tương tự nhau
Theo từng dịch vụ được hạch toán như một khoản mục riêng + Những khoản mục được ghi nhận chi phí
Giá trị hàng tồn kho đã được bán ra
Điều chỉnh giảm xuống giá trị thuần có thể thực hiện được Mất mát hàng tồn kho
Hao phí bất thường
Chi phí sản xuất chung không phân bổ
- Việc ghi nhận giá vốn kinh doanh trong kỳ cả chuẩn mực quốc tế và Việt Nam đều tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu. Giá vốn bao gồm giá gốc hàng tồn kho, chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho, các khoản hao hụt mất mát, chi phí sản xuất chung không phân bổ.
- IAS 2 cũng quy định với các loại hàng hoá có cùng đặc điểm và mục đích sử dụng với doanh nghiệp thì áp dụng nhất quán một phương pháp tính giá, nhưng đối với các loại hàng hoá khác nhau thì có thể áp dụng phương pháp khác nhau.
Về xác định doanh thu hàng hoá tiêu thụ (IAS 18)
- IAS 18 quy định việc hạch toán doanh thu có được từ bán hàng, cung cấp dịch vụ, cho thuê tài sản thu lãi, tiền bản quyền, cổ tức.
Chương 2: Lý luận chung về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Đỗ Thị Hạnh
Doanh thu là luồng thu gộp các lợi ích kinh tế trong kỳ, phát sinh trong quá trình hoạt động thông thường và làm tăng vốn chủ sở hữu, chứ không phải phần đóng gop của những người tham gia góp vồn cổ phần.
Doanh thu không bao gồm những khoản thu cho bên thứ ba như VAT
Chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán được ghi giảm doanh thu, còn chiết khấu thanh toán không được tính vào giảm doanh thu.
Khi hàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi lấy hàng hoá và dịch vụ khác có tính chất và giá trị tương tự thì doanh thu được tính theo giá trị hợp lý cảu hàng hoá và dịch vụ nhận được.
Việc hạch toán doanh thu từ những hoạt động thông thường được quy định như sau:
+ Doanh thu được phân biệt với các loại thu nhập khác (Thu nhập bao gồm doanh thu và các khoản lợi nhuận thu được).
+ Khi ghi nhận doanh thu cần phải xác định: thời điểm ghi nhận doanh thu, giá trị ghi nhận doanh thu.
Về ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái (IAS 21)
- Chuẩn mực kế toán quốc tế về ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá (IAS 21) quy định một giao dịch bằng ngoại tệ ghi sổ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hạch toán tại ngày giao dịch (tỷ giá thực tế)
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 thì quá trình hạch toán cũng sử dụng tỷ giá thực tế để hạch toán và ghi sổ kế toán (Tuy nhiên, đối với một số doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ thì có thể sử dụng tỷ giá hạch toán).
Những điểm không tương đồng.
Về cơ bản, những chuẩn mực kế toán Việt Nam nêu trên đều kế thừa và tương tự như các chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên, đi sâu vào cụ thể từng chuẩn mực, thì các chuẩn mực này cũng có một số nét khác biệt nhất định:
- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định của IAS 2 được thực hiện khi giá bán của hàng hoá thay thế bị giảm xuống và có tính đến tổn thất của bộ phận hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời.
Chương 2: Lý luận chung về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Đỗ Thị Hạnh
kế toán Việt Nam số 2 (VAS 2) chỉ tính đến khả năng hàng hoá bị giảm giá trên thị trường, mà không tính đến tổn thất do hàng hoá bị hư hỏng hoặc lỗi thời không tiêu thụ được, hoặc phải phân bổ thêm chi phí để hoàn thiện hàng hoá và bán.
- Chuẩn mực kế toán quốc tế về doanh thu (IAS 18) quy định cụ thể hơn về điều kiện ghi nhận doanh thu so với chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 14). Doanh thu từ một giao dịch như hoạt động bán hàng sẽ chỉ ghi nhận ghi mọi rủi ro và lợi ích cùng với quyền sở hữu hàng hoá được chuyển sang cho người mua, doanh nghiệp không tham gia kiểm soát hàng bán ra, giá trị doanh thu và chi phí để hoàn thành giao dịch phải được tính vào doanh thu mà khả năng thu hồi không chắc chắn thì khoản tiền này sẽ được kế toán như là một khoản chi phí. Việc quy định rõ ràng như vậy tạo điều kiện cho việc kế toán thống nhất, cụ thể là kế toán doanh thu để đảm bảo nguyên tắc phù hợp và thận trọng của kế toán.
Chương 3: Thực trạng công tác kế toán xuất khẩu GVHD: Th.s Đỗ Thị Hạnh
CHƯƠNG 3
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ
THANH HÓA
3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ THANH HÓA
3.1.1.Thành lập