1.3.2.1. Các nhân tố khách quan
Michael Porter, nhà hoạch ựịnh chiến lược và cạnh tranh hàng ựầu thế giới hiện nay ựã cung cấp một khung lý thuyết ựể phân tắch. Trong ựó, ông mô hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác ựộng của 5 lực lượng cạnh tranh.
Hình 1.2: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
Qua Mô hình 5 áp lực của Michael Porter thể hiện sự tác ựộng tất yếu của các yếu tố vi mô ựến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại.
a. đối thủ cạnh tranh
đối thủ cạnh tranh của NHTM là những cá nhân hay tổ chức có khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu với cùng loại sản phẩm hoặc bằng các sản phẩm thay thế. Bao gồm các ựịnh chế tài chắnh trong và ngoài nước ựang hoạt ựộng tại Việt Nam. đánh giá và phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu của ựối thủ cạnh tranh góp phần củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Ngoài ra, các ựối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành cũng là một trong những thách thức tác ựộng ựến tổ chức trong tương lai. Các NHTM mới
Khách hàng Các ựối thủ
cạnh tranh trong ngành Các ựối thủ tiềm năng
Nhà cung ứng
tham gia thị trường với những lợi thế quan trọng như: Mở ra những tiềm năng mới; Có ựộng cơ và ước vọng giành ựược thị phần; đã tham khảo kinh nghiệm từ những NHTM ựang hoạt ựộng; Có ựược những thống kê ựầy ựủ và dự báo về thị trườngẦ
Như vậy, bất kể thực lực của NHTM mới là thế nào, thì các NHTM hiện tại ựã thấy một mối ựe dọa về khả năng thị phần bị chia sẻ; ngoài ra, các NHTM mới có những kế sách và sức mạnh mà các NHTM hiện tại chưa thể có thông tin và chiến lược ứng phó.
b. Khách hàng
Một trong những ựặc ựiểm quan trọng của ngành ngân hàng là tất cả các cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, thậm chắ là các ngân hàng khác cũng ựều có thể vừa là người mua các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, vừa là người bán sản phẩm dịch vụ cho ngân hàng. Những người bán sản phẩm thông qua các hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho vay ựều có mong muốn là nhận ựược một lãi suất cao hơn; trong khi ựó những người mua sản phẩm (vay vốn) lại muốn mình chỉ phải trả một chi phắ vay vốn nhỏ hơn thực tế. Như vậy, ngân hàng sẽ phải ựối mặt với sự mâu thuẫn giữa hoạt ựộng tạo lợi nhuận có hiệu quả và giữ chân ựược khách hàng cũng như có ựược nguồn vốn thu hút rẻ nhất có thể.
Sự trung thành của khách hàng là ựiều kiện tồn tại và phát triển của ngân hàng, vì vậy, các ngân hàng luôn nghiên cứu và xây dựng các chắnh sách về sản phẩm, marketing, phân phốiẦ ựể tối ưu hóa lợi ắch của khách hàng so với ựối thủ cạnh tranh.
c. Nhà cung cấp dịch vụ bổ trợ
đối với hoạt ựộng cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chắnh thì ảnh hưởng của nhà cung cấp dịch vụ bổ trợ là không hề nhỏ. Tác nhân này tác ựộng ựến năng lực cạnh tranh của NHTM thông qua mức ựộ ựộc quyền của nhà cung ứng dịch vụ, bao gồm: Các nhà cung cấp cơ sở hạ tầng như nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, máy móc thiết bị, các công ty quản trị thông tin, các ựơn vị trung gian cung cấp dịch vụẦ; Các nhà cung cấp vốn hoạt ựộng: Cũng chắnh là các khách hàng bao gồm các cá nhân, tổ chức, các TCTD trên thị trường liên ngân hàng và Ngân hàng nhà nước.
d. Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là sản phẩm có chức năng gần giống với chức năng của sản phẩm mà ngân hàng ựang cung cấp. Tác nhân này là sự xuất hiện các dịch vụ mới, sự
ra ựời ồ ạt của các tổ chức tài chắnh trung gian ựe dọa lợi thế của các NHTM khi cung cấp các dịch vụ tài chắnh mới cũng như các dịch vụ truyền thống vốn vẫn do các NHTM ựảm nhiệm. Các trung gian này cung cấp cho khách hàng những sản phẩm mang tắnh khác biệt và tạo cho người mua sản phẩm có cơ hội chọn lựa ựa dạng hơn, thị trường ngân hàng mở rộng hơn. điều này tất yếu sẽ tác ựộng làm giảm ựi tốc ựộ phát triển của các NHTM, suy giảm thị phần. Ngày nay, người ta cho rằng, khi các NHTM mạnh lên nhờ sự rèn luyện trong cạnh tranh, thì hệ thống NHTM sẽ mạnh hơn và có sức ựàn hồi tốt hơn sau các cú sốc của nền kinh tế.
1.3.2.2. Các nhân tố chủ quan
Bên cạnh các nhân tố vi mô, vĩ mô tác ựộng ựến năng lực cạnh tranh của các NHTM, các yếu tố nội tại của ngân hàng cũng ảnh hưởng sâu sắc ựến năng lực cạnh tranh của tổ chức, bao gồm:
- Năng lực ựiều hành của Ban lãnh ựạo ngân hàng; - Quy mô vốn và tình hình tài chắnh của NHTM; - Công nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng;
- Chất lượng nhân viên; - Cấu trúc tổ chức;
- Uy tắn và thương hiệu của NHTM.
Bên cạnh ựó, ựặc ựiểm sản phẩm và ựặc ựiểm của khách hàng cũng là nhân tố chi phối năng lực cạnh tranh của NHTM:
- Tác nhân về ựặc ựiểm sản phẩm: Sản phẩm chắnh trong hoạt ựộng kinh doanh của NHTM là tiền, ựó là sản phẩm mang tắnh chất xã hội hóa cao và ựặc biệt nhạy cảm phản ứng với sự thay ựổi của môi trường tài chắnh, làm gia tăng tắnh cạnh tranh giữa các tổ chức ngân hàng.
- Tác nhân về ựặc ựiểm khách hàng: Mức ựộ trung thành của khách hàng phụ thuộc vào xu hướng của khách hàng và chất lượng dịch vụ ngân hàng ựem ựến cho khách hàng.
Tất cả các yếu tố trên tạo nên cuộc chạy ựua chiếm lĩnh thị phần và tạo vị thế trên trường tài chắnh giữa các NHTM.