1.1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Cạnh tranh gắn liền với hành vi của chủ thể như hành vi của doanh nghiệp kinh doanh, của cá nhân kinh doanh và của một nền kinh tế. Trong quá trình cạnh tranh với nhau, ựể giành lợi thế về phắa mình, các chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm duy trì và phát triển vị thế của mình trên thị trường. Các biện pháp này thể hiện một sức mạnh nào ựó của chủ thể, ựược gọi là năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh hoặc khả năng cạnh tranh của chủ thể ựó. Khi muốn chỉ một sức mạnh, một khả năng duy trì ựược vị trắ của một hàng hóa nào ựó trên thị trường thì người ta dùng thuật ngữ Ộsức cạnh tranh của hàng hóaỢ hoặc Ộnăng lực cạnh tranh của hàng hóaỢ. đó cũng là chỉ mức ựộ hấp dẫn của hàng hóa ựó với khách hàng.
Hiện nay, các thuật ngữ Ộnăng lực cạnh tranhỢ, Ộsức cạnh tranhỢ và Ộkhả năng cạnh tranhỢ ựược sử dụng nhiều ở Việt Nam, trong khi thông dụng trong tiếng Anh ựều ựược sử dụng là ỘcompetitivenessỢ, cho nên chúng cùng chung một nghĩa và có thể dùng thay thế cho nhau. Một ựịnh nghĩa chắnh xác cho khái niệm này ựến nay là vấn ựề gây nhiều tranh luận. Theo M. Porter, hiện chưa có một ựịnh nghĩa nào về năng lực cạnh tranh ựược thừa nhận một cách phổ biến. Dưới ựây là một số ựịnh nghĩa về năng lực cạnh tranh:
i) đối với các lãnh ựạo doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh có nghĩa là sức cạnh tranh trên thị trường thế giới nhờ áp dụng chiến lược toàn cầu mà có ựược.
ii) Trong Từ ựiển thuật ngữ chắnh sách thương mại: ỘSức cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp, hoặc một ngành, một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác ựánh bại về năng lực kinh tếỢ [16].
Nguyên nhân dẫn ựến nhiều cách hiểu khác nhau về năng lực cạnh tranh do quan niệm khác nhau:
i) Theo M.Porter thì năng lực cạnh tranh chỉ có nghĩa khi xem xét ở cấp ựộ quốc gia là năng suất [18].
ii) Theo Krugman thì năng lực cạnh tranh ắt nhiều chỉ phù hợp ở cấp ựộ doanh nghiệp vì ranh giới cận dưới ở ựây rất rõ ràng, nếu công ty không bù ựắp nổi chi phắ thì hiện tại hoặc sau này sẽ phải từ bỏ kinh doanh hoặc phá sản [17].
Do vậy, khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh người ta thường xem xét, phân biệt năng lực cạnh tranh theo 4 cấp ựộ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh ngành, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Qua
thời gian, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngày càng ựược công nhận là quan trọng. Nó không chỉ quyết ựịnh sự tồn tại và vươn lên của doanh nghiệp trong cạnh tranh mà ngay cả khi xem xét sự cạnh tranh của các quốc gia, hay của các ngành trên thị trường quốc tế thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vẫn là yếu tố nền tảng [10]. Vì vậy, trong số các cấp ựộ của năng lực cạnh tranh, cấp ựộ doanh nghiệp thu hút ựược nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu nhất.
Một doanh nghiệp muốn có một vị trắ vững chắc và thị trường ngày càng ựược mở rộng thì cần có một tiềm lực ựủ mạnh ựể có thể cạnh tranh trên thị trường. đó chắnh là năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp. Do vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng hợp năng lực nắm giữ và nâng cao thị phần của chủ thể trong sản xuất kinh doanh hàng hoá, là trình ựộ sản xuất ra sản phẩm ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ựược hiểu là năng lực tồn tại và phát triển mà không cần sự hỗ trợ của Nhà nước. Bên cạnh ựó, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực cung cấp sản phẩm của chắnh doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau với chi phắ biến ựổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường, thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với ựối thủ trong việc sản xuất và cung ứng, vừa tối ựa hoá lợi ắch của mình vừa thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng cho thấy năng lực cạnh tranh ựược nâng cao.
Do vậy, nói một cách cụ thể hơn thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra ựược lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn ựối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.để ựánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, người ta dựa vào nhiều tiêu chắ: thị phần, doanh thu, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, thu nhập bình quân, phương pháp quản lý, bảo vệ môi trường, uy tắn của doanh nghiệp ựối với xã hội, tài sản của doanh nghiệp nhất là tài sản vô hình, tỷ lệ công nhân lành nghề, tỷ lệ ựội ngũ quản lý giỏi, nghiên cứu và sáng tạo... Những yếu tố ựó tạo cho doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tức là tạo cho doanh nghiệp có khả năng triển khai các hoạt ựộng với hiệu suất cao hơn các ựối thủ cạnh tranh, tạo ra giá trị cho khách hàng dựa trên sự khác biệt hoá trong các yếu tố của chất lượng hoặc chi phắ thấp, hoặc cả hai.
1.1.2.2. Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Tổng hợp các trường phái lý thuyết, trên cơ sở quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng bù ựắp chi phắ, duy trì lợi nhuận và ựược ựo bằng thị
phần của sản phẩm và dịch vụ trên thị trường, thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể ựược xác ựịnh trên 4 nhóm yếu tố sau:
- Chất lượng, khả năng cung ứng, mức ựộ chuyên môn hóa các ựầu vào; - Các ngành sản xuất và dịch vụ phụ trợ cho doanh nghiệp;
- Yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ; - Vị thế của doanh nghiệp so với ựối thủ cạnh tranh.
Theo Michael Porter thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gồm bốn yếu tố:
Yếu tố 1 - Các yếu tố bản thân doanh nghiệp: Bao gồm các yếu tố về con người (chất lượng nguồn nhân lực, kiến thức, kỹ năng); các yếu tố về trình ựộ (khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường); các yếu tố về vốnẦ và các yếu tố này ựược chia làm 2 loại:
- Loại 1: các yếu tố cơ bản như: môi trường tự nhiên, ựịa lý, lao ựộng; - Loại 2: các yếu tố nâng cao như: thông tin, trình ựộ lao ựộngẦ
Trong ựó, các yếu tố loại 2 có ý nghĩa quyết ựịnh ựến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chúng quyết ựịnh lợi thế cạnh tran ở ựộ cao và những công nghệ có tắnh ựộc quyền. Trong dài hạn thì ựây là yếu tố có tắnh quyết ựịnh phải ựược ựầu tư một cách ựầy ựủ và ựúng mức.
Yếu tố 2 Ờ Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và ựối thủ cạnh tranh (hay vị thế của doanh nghiệp): Sự phát triển của hoạt ựộng doanh nghiệp sẽ thành công nếu ựược quản lý và tổ chức trong một môi trường phù hợp và kắch thắch ựược các lợi thế cạnh tranh của nó. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ là yếu tố thúc ựẩy sự cải tiến và thay ựổi nhằm hạ thấp chi phắ, nâng cao chất lượng dịch vụ.
Yếu tố 3 Ờ Nhu cầu của khách hàng: đây là yếu tố các tác ựộng rất lớn ựến sự phát triển của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn ựầy ựủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Vì vậy, doanh nghiệp phải nhận biết ựược những lợi thế và cố gắng phát huy tốt nhất những ựiểm mạnh mà mình ựang có ựể ựáp ứng tố nhất những ựòi hỏi của khách hàng. Thông qua nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp có thể tận dụng ựược lợi thế theo quy mô, từ ựó cải thiện các hoạt ựộng kinh doanh và dịch vụ của mình. Nhu cầu khách hàng có thể gợi mở cho doanh nghiệp sáng tạo và phát triển những loại hình sản phẩm và dịch vụ mới. Các loại hình này có thể ựược phát triển rộng rãi ra thị trường bên ngoài và khi ựó doanh nghiệp là người trước tiên có ựược lợi thế cạnh tranh.
Yếu tố 4 Ờ Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ: Sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ như: thị trường tài
chắnh, sự phát triển của công nghệ thông tinẦ Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, các ngân hàng có thể theo dõi và tham gia thị trường tài chắnh 24/24 giờ trong ngày.
Trong 4 yếu tố trên, yếu tố 1 và 2 ựược coi là yếu tố nội tại của doanh nghiệp, yếu tố 3 và 4 là những yếu tố có tắnh chất của môi trường bên ngoài tác ựộng và thúc ựẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc ựịnh ra các chắnh sách về công nghệ, ựào tạo và trợ cấp cần tắnh ựến tác ựộng của những cơ hội và vai trò của Chắnh Phủ.