Cũng giống như một doanh nghiệp, NHTM cũng tồn tại vì mục ñích cuối cùng là lợi nhuận. Các NHTM cũng tìm ñủ mọi biện pháp ñể cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao với nhiều lợi ích cho khách hàng, với mức giá và chi phí cạnh tranh nhất, bên cạnh sự ñảm bảo về tính chính xác, ñộ tin cậy và sự tiện lợi nhất nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần ñể ñạt ñược lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng. Do vậy, cạnh tranh trong NHTM là cũng là sự tranh ñua, giành giật khách hàng dựa trên tất cả những khả năng mà ngân hàng có ñược ñể ñáp ứng nhu cầu của khách hàng về việc cung cấp những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, có sự ñặc trưng riêng của mình so với các NHTM khác trên thị trường, tạo ra lợi thế cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận ngân hàng, tạo ñược uy tín, thương hiệu và vị thế trên thương trường.
Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng do chính ngân hàng tạo ra trên cơ sở duy trì và phát triển những lợi thế vốn có nhằm củng cố và mở rộng thị phần; gia tăng lợi nhuận, có khả năng chống ñỡ và vượt qua những biến ñộng bất lợi của môi trường kinh doanh.
Với những ñặc ñiểm chuyên biệt của mình, sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng cũng có những ñặc thù nhất ñịnh:
- Hoạt ñộng ngân hàng mang tính hệ thống rất cao, có liên quan ñến nhiều tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội và các cá nhân. Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng nào ñó yếu ñi sẽ ảnh hưởng ñến các ngân hàng khác ñồng thời tác ñộng trực tiếp ñến thị trường tiền tệ, và có thể ảnh hưởng xấu ñến nền kinh tế. Vì vậy, hoạt ñộng cạnh tranh của các ngân hàng phải tuân thủ pháp luật, ñi liền với cạnh tranh lẫn nhau là sự hợp tác với nhau nhằm hướng ñến một môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn.
- Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là dịch vụ và là dịch vụ có liên quan ñến tiền tệ. ðây là một lĩnh vực nhạy cảm nên ñòi hỏi tính chính xác, thuận tiện, bảo mật
cao; các ngân hàng phải có cơ sở hạ tầng vững chắc, hệ thống công nghệ hiện ñại. ðồng thời, khi thực hiện kinh doanh tiền tệ, NHTM phải ñóng vai trò tổ chức trung gian huy ñộng vốn trong xã hội. Nguồn vốn ñể kinh doanh của ngân hàng chủ yếu từ vốn huy ñộng ñược và chỉ một phần nhỏ từ vốn tự có của ngân hàng, do ñó yêu cầu ngân hàng phải có trình ñộ quản lý chuyên nghiệp, năng lực tài chính vững mạnh cũng như có khả năng kiểm soát và phòng ngừa rủi ro hữu hiệu ñể ñảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả.
Từ hai ñặc thù trên, ñể tránh những nguy cơ ñỗ vỡ cả hệ thống, NHNN phải có sự giám sát chặt chẽ thị trường tiền tệ, nhằm có những giải pháp can thiệp kịp thời tránh những yếu tố có thể làm suy yếu và thôn tính lẫn nhau trong hoạt ñộng của các NHTM.
Mặt khác, hoạt ñộng ngân hàng không giới hạn phạm vi trong nước mà liên quan ñến các nước khác thông qua các hoạt ñộng thanh toán quốc tế. Do vậy hoạt ñộng của ngân hàng còn chịu sự chi phối của các yếu tố nước ngoài. Vì thế, sự cạnh tranh của các NHTM ñòi hỏi những chuẩn mực rất cao, phù hợp với các quy ñịnh về hoạt ñộng tài chính của thế giới và cần phải ñược tuân thủ nghiêm ngặt.
1.2.3. Các tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Năng lực cạnh tranh là khả năng của ngân hàng có thể hiện thực hóa các tiềm năng thành các lợi thế cạnh tranh. Dựa vào xu thế cạnh tranh hiện nay, mô hình CAMEL ñược sử dụng làm cơ sở lý thuyết ñể ñánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp nói chung, của ngân hàng thương mại nói riêng:
C: Capital – Vốn của bản thân ngân hàng; A: Asset quality – Chất lượng tài sản có; M: Management Ability – Năng lực quản lý; E: Earning – Sinh lời;
L: Liquidity – Khả năng thanh khoản.
Lý thuyết CAMEL cho rằng nếu quản lý tốt các yếu tố trên ngân hàng sẽ giảm thiểu ñược rủi ro, ñảm bảo an toàn cho hệ thống.
Hệ thống ñánh giá theo mô hình CAMEL là hệ thống ñánh giá tình trạng vững mạnh của các tổ chức tài chính, do Cục Quản lý các tổ hợp tín dụng Hoa Kỳ xây dựng, và ñược Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam áp dụng trong Quy chế “Xếp loại các tổ chức tín dụng Việt Nam” ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 292/1998-Qð NHNN ngày 27/08/1998 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà Nước. Mô hình CAMEL dùng ñể ñánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại qua các khía cạnh:
Hình 1.1: Mô hình CAMEL
ðứng trước xu thế hội nhập, gia nhập một sân chơi quốc tế sâu rộng và chuyên nghiệp, ñòi hỏi các Ngân hàng thương mại phải có chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh một cách chính xác và thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế của ñơn vị.
1.2.3.1. Năng lực tài chính
Năng lực tài chính của ngân hàng là khả năng về tài chính thông qua việc kiểm soát chất lượng tài sản nợ, tài sản có, quy mô vốn cũng như các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, ñể phục vụ cho nhu cầu của khách hàng, ñây là cơ sở quan trọng ñể khách hàng ñặt niềm tin và lựa chọn ngân hàng ñể giao dịch. Năng lực tài chính thể hiện qua các chỉ tiêu:
Thứ nhất là nguồn vốn tự có:
Vốn tự có cung cấp năng lực tài chính cho quá trình tăng trưởng, mở rộng quy mô, phạm vi hoạt ñộng cũng như cho sự phát triển của các sản phẩm dịch vụ mới của NHTM. Vốn tự có ñược hình thành từ nguồn: Vốn ñiều lệ (Vốn tự có cấp 1 và vốn tự có cấp 2) – Các quỹ dự trữ bổ sung các tài sản nợ khác như lợi nhuận chưa chia, giá trị tăng thêm do ñánh giá lại tài sản, trái phiếu chuyển ñổi, cổ phiếu ưu ñãi… Vốn tự có có chức năng bảo vệ NHTM, giúp NHTM chống lại rủi ro phá sản, bù ñắp những thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ; Bảo vệ người gửi tiền khi gặp rủi ro trong hoạt ñộng kinh doanh: Nâng cao uy tín của NHTM với khách hàng, các nhà ñầu tư. Vì vậy có thể khẳng ñịnh: Vốn là yếu tố quan trọng tạo ñối với NHTM, vì vốn tự có của NHTM ñã nói nên sức mạnh và khả năng cạnh tranh của NHTM trên thị trường trong nước. ðồng thời, vốn tự có ñó cũng là cơ sở ñể NHTM mở rộng hoạt ñộng tới các thị trường tài
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Năng Lực Tài Chính Năng Lực Hoạt ðộng Năng Lực ðiều Hành, Quản Trị Năng Lực Công Nghệ Khả Năng Cung ứng dịch vụ
chính khu vực và quốc tế. Chỉ tiêu vốn tự có ñược ñánh giá qua: quy mô và hệ số an toàn của vốn tự có.
Thứ hai, chất lượng tài sản có: Tài sản của 1 NHTM thể hiện ở bên tài sản có trên Bảng cân ñối kế toán của NHTM ñó. Quy mô, cơ cấu và chất lượng tài sản có sẽ quyết ñịnh ñến sự tồn tại và phát triển của NHTM mà tài sản có bao gồm tài sản sinh lời (Chiếm từ 80-90% tổng tài sản có) và tài sản không sinh lời (chiếm từ 10-20% tổng tài sản có). Tài sản sinh lời gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính và các khoản ñầu tư vào giấy tờ có giá chứng khoán, góp vốn liên doanh liên kết… Chất lượng tài sản của NHTM là 1 chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về tài chính, năng lực quản lý của một tổ chức tín dụng. Hầu hết rủi ro trong kinh doanh tiền tệ ñều tập trung ở tài sản có.
Thứ ba là khả năng sinh lời: gắn liền với chất lượng tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản của NHTM. Nâng cao chất lượng tài sản, chất lượng nguồn vốn cũng chính là nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của NHTM. Khả năng sinh lời là chỉ tiêu tổng hợp ñánh giá hiệu quả kinh doanh và mức ñộ phát triển của 1 NHTM. ðể ñánh giá khả năng sinh lời của NHTM – người ta thường sử dụng các chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên tài sản có (ROA); chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên vốn tự có (ROE) hoặc chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên doanh thu.
Thứ tư là tỷ lệ nợ xấu: là tỷ lệ phần trăm của nợ xấu so với tổng dư nợ ở thời ñiểm so sánh, phản ánh mức ñộ nguy hiểm mà NHTM phải ñối mặt, tỷ lệ nợ xấu càng cao càng gây khó khăn cho hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng.
Thứ năm, khả năng thanh khoản là khả năng ñáp ứng nhu cầu rút tiền và giải ngân các khoản tín dụng. Khả năng thanh khoản ñược ñánh giá qua khả năng ñảm bảo chi trả theo quy ñịnh của NHNN theo từng giai ñoạn nhất ñịnh, bao gồm cả các quy ñịnh về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thanh khoản trong cơ cấu sử dụng vốn.
Như vậy, một NHTM có năng lực tài chính tốt phải là NHTM luôn duy trì ñược hoạt ñộng bình thường và phát triển 1 cách ổn ñịnh, bền vững trong mọi ñiều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội ở trong nước và trên thế giới. NHTM có khả năng cung cấp tín dụng có hiệu quả và các dịch vụ tài chính cho nền kinh tế. NHTM luôn ñáp ứng ñầy ñủ yêu cầu khách hàng về vốn và các dịch vụ ngân hàng phù hợp với quá trình phát triển kinh tế, xã hội trong nước và thế giới. NHTM còn phải bảo ñảm ñược sự tồn tại và phát triển của mình một cách an toàn, không xảy ra những ñổ vỡ hay phá sản.
1.2.3.2. Năng lực hoạt ñộng
Năng lực hoạt ñộng của NHTM bao gồm khả năng huy ñộng vốn, khả năng cho vay và phát triển sản phẩm dịch vụ ña dạng và phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Thứ nhất, ña dạng các sản phẩm tiền gửi, tiền vay;
Thứ hai, nâng cao chất lượng các sản phẩm thẻ, dịch vụ thanh toán quốc tế, chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ;
Thêm nữa, chính sách marketing ñược chú trọng và phổ biến xuyên suốt trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng, nhằm nâng cao tính cạnh tranh trong giai ñoạn sống còn hiện nay trên thị trường tài chính.
1.2.3.3. Năng lực ñiều hành, quản trị
Năng lực ñiều hành của ngân hàng thể hiện thông qua:
Thứ nhất, ñó là việc tổ chức cơ cấu ngân hàng theo mô hình ngân hàng hiện ñại. Một NHTM có cơ cấu tổ chức hợp lý, ñúng người ñúng việc, ñem ñến sự ñồng thuận giữa các phòng ban, bộ phận, cá nhân thì tất yếu sẽ ñạt hiệu quả cao. Trong phạm vi nghiên cứu của ñề tài, bộ máy tổ chức của NHTM ñược nghiên cứu qua cơ cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp.
Thứ hai, năng lực ñiều hành, quản trị còn thể hiện qua kinh nghiệm, trình ñộ quản lý của bộ máy lãnh ñạo, khả năng ứng phó trước sự thay ñổi của thị trường và hoạch ñịnh chiến lược của các cán bộ quản lý.
Thứ ba, là hoạt ñộng quản trị nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực trực tiếp ñược ñánh giá thông qua trình ñộ nghiệp vụ, hiệu quả của các chính sách nhân sự như chính sách tuyển dụng, chính sách ñào tạo, chính sách thu hút và ñãi ngộ
Trong tác phẩm Quản trị ngân hàng thương mại, Giáo sư Peter S.Roe nhận ñịnh: “Tính chính xác, ñộ thân thiện và chất lượng dịch vụ giữa các ngân hàng không bao giờ giống nhau trên hầu hết các thị trường”. Chính vì vậy, việc sở hữu nguồn nhân lực có chất lượng cao sẽ tạo ra tính khác biệt cho ngân hàng mà không ñối thủ cạnh tranh nào có thể sao chép ñược. Khả năng sử dụng hiệu quả các nguồn lực nội bộ, khả năng cải tiến hoạt ñộng cũng như khả năng ñem lại niềm tin cho khách hàng phụ thuộc lớn vào chất lượng nguồn nhân lực, ñây chính là lợi thế cạnh tranh bền vững cho ngân hàng. Giá trị của nguồn nhân lực ñược ñúc kết qua 3 yếu tố ñó là kỹ năng, ñạo ñức nghề nghiệp và kết quả ñạt ñược.
ðặc biệt, ñó là khả năng hợp tác, liên kết: ñó là sự kết hợp giữa hai hay nhiều tổ chức pháp nhân nhằm tăng sức mạnh tổng hợp về năng lực kinh nghiệm, tài chính,
thiết bị công nghệ, sự liên kết với ñối tác chiến lược giúp ngân hàng thương mại phát huy ñược ñiểm mạnh, khắc phục ñiểm yếu nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.2.3.4. Năng lực công nghệ và năng lực ñầu tư nghiên cứu và phát triển
Cũng theo Giáo sư Peter S Rose: “Ngân hàng muốn duy trì lợi nhuận và khả
năng mở rộng hoạt ñộng, thường bằng cách giành ưu thếñối với các ngân hàng nhỏ
vốn không có khả năng theo kịp những thay ñổi về công nghệ” [12]. Qua ñó lần nữa khẳng ñịnh vai trò quan trọng của việc ứng dụng công nghệ vào các dịch vụ của ngân hàng, công nghệ có thể ñem lại hiệu quả cao cho việc mở rộng quy mô hoạt ñộng thông qua việc mở kênh phân phối, tạo ra dịch vụ mới, quy trình mới.
Ngân hàng nào trang bị ñược một hệ thống công nghệ thông tin, viễn thông hiện ñại thì sẽ ña dạng hóa các kênh cung cấp sản phẩm dịch vụ giúp ngân hàng mở rộng thị phần, tăng cường năng lực cạnh tranh.
Năng lực công nghệ thông tin ngân hàng ñược ñánh giá thông qua các tiêu chí: khả năng trang bị thiết bị mới và nhân lực; Mức ñộ ñáp ứng công nghệ ngân hàng với nhu cầu của thị trường ñể giữ ñược thị phần dịch vụ; Tính liên kết giữa ngân hàng và tính ñộc ñáo về công nghệ của mỗi ngân hàng.
Bên cạnh ñó, nghiên cứu và phát triển ñóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện và ứng dụng những công nghệ mới kịp thời, ñể tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường như: phát triển sản phẩm mới trước ñối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất ñể giảm chi phí…
1.2.3.5. Uy tín, thương hiệu và khả năng hợp tác
Trong kinh tế thị trường, thương hiệu có vai trò rất quan trọng ñối với sự phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào, nó ñược coi như một tài sản có giá trị rất lớn bởi nó có khả năng tác ñộng ñến thái ñộ và hành vi của người tiêu dùng, tạp chí Fortune năm 1996 ñã tuyên bố “Có một tên tuổi lớn ñược xem như là vũ khí trong cạnh tranh”.
Trong lĩnh vực ngân hàng, thương hiệu chính là uy tín về chất lượng dịch vụ của một ngân hàng sẵn sàng cung ứng cho xã hội (về mặt này các NHTM Việt Nam chưa có sự chuẩn bị tốt, tuy gần ñây, vấn ñề “thương hiệu” ñang dần ñược các NHTM quan tâm hơn), do vậy, thương hiệu có ảnh hưởng trực tiếp ñến năng lực cạnh tranh của các NHTM trên thị trường tài chính - tiền tệ. Một thương hiệu nổi tiếng sẽ hỗ trợ cho ngân hàng thu hút ñược nhiều khách hàng ñến với mình, qua ñó ngân hàng sẽ có
ñược những khách hàng truyền thống và lòng trung thành ñối với thương hiệu của khách hàng cho phép ngân hàng có thể dễ dự báo và kiểm soát thị trường, hơn nữa, ñồng thời nó sẽ tạo nên một rào cản vô hình, gây khó khăn cho các ngân hàng ñối thủ khác khi muốn thâm nhập thị trường.
Trên bước ñường hội nhập, ñòi hỏi các NHTM phải tăng cường hợp tác kinh doanh với các ñối tác trong nước ñể các bên cùng có lợi, sau ñó buộc các NHTM phải cân nhắc và xem xét ñến khả năng liên kết, hợp tác với các tổ chức trên thị trường quốc tế, ñây là ñiều kiện khẳng ñịnh vị thế cho các NHTM trong tương lai.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
1.3.1. Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô bao gồm nhiều nhân tố ảnh hưởng và tác ñộng ñến năng lực