6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
2.1.2 Nhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp
Do hoạt động thƣơng mại quốc tế hiện nay là rất đa dạng và vì thế cũng hết sức phức tạp (nó bao gồm nhiều mối quan hệ nhƣ: thƣơng mại giữa các nƣớc phát triển, giữa các nƣớc đang phát triển, giữa các nƣớc phát triển và đang phát triển...)
nên để phù hợp với điều kiện VN cũng nhƣ với đề tài nghiên cứu, ở đây tôi chỉ xin đề cập đến hoạt động thƣơng mại quốc tế giữa các nƣớc phát triển và đang phát triển.
- Xuất khẩu hàng hoá từ các nƣớc phát triển sang các nƣớc đang phát triển chủ yếu là hàng hoá tƣ liệu sản xuất nhƣ máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ. Đây là những hàng hoá mà để hoàn thành hoạt động xuất khẩu cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ phân tích nhu cầu, kí kết hợp đồng, sản xuất cung ứng, lắp ráp chạy thử... đến thanh toán tiền hàng. Nhu cầu tài trợ thƣờng để đáp ứng các chi phí cho quảng cáo, thiết kế mẫu mã, sản xuất và cung cấp công trình.
- Xuất khẩu hàng hoá từ các nƣớc đang phát triển sang các nƣớc phát triển chủ yếu là các mặt nhƣ nông, lâm, thuỷ hải sản, hàng thô hay mới qua sơ chế... Và nhu cầu tài trợ thƣờng là để thu mua chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời.
Để có cái nhìn tổng quát về nhu cầu tài trợ nảy sinh trong hoạt động XNK ta sẽ xem xét nhu cầu tài trợ của các nhà xuất khẩu và nhập khẩu hình thành trong cùng một hoạt động XNK hàng hoá máy móc, thiết bị kỹ thuật, công nghệ.
Nhu cầu tài trợ cho XNK
Việc thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng hoá máy móc thiết bị thƣờng kéo dài từ nhiều tháng cho tới vài năm, do đó thông thƣờng nhu cầu tài trợ thƣờng nảy sinh ở nhiều giai đoạn khác nhau. Cụ thể:
+ Giai đoạn phân tích nhu cầu, thiết kế, tìm kiếm khách hàng, đại diện tại các hội chợ, đàm phán sơ bộ, lập kế hoạch: Đây là giai đoạn đầu tiên và có ý
nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các bƣớc sau của cả hoạt động xuất khẩu. Để hoàn thành tốt giai đoạn này các chuyên gia phải thực hiện các chuyến đi dài ngày và tiến hành nhiều cuộc đàm phán, phải làm ra hàng mẫu và mô hình để trƣng bày, giới thiệu. Sau đó họ còn phải hoàn tất các tài liệu thiết kế và tính toán chính xác cho đàm phán hợp đồng. Chi phí cho những hoạt động này không phải nhỏ, đặc biệt với các cơ sở kinh doanh tiềm lực tài chính còn hạn hẹp.
+ Giai đoạn đƣa ra đề nghị chào hàng: Các đề nghị chào hàng trong khuôn
có uy tín trong giao dịch quốc tế. Do vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần đƣợc sự giúp đỡ của NH.
+ Giai đoạn kí kết hợp đồng: Trong trƣờng hợp nhà xuất khẩu chƣa có uy tín
cao ở nƣớc ngoài, đối tác có thể yêu cầu một bảo đảm giao hàng hoặc bảo đảm hoàn thành công trình. Đảm bảo này sẽ có hiệu lực nếu việc giao hàng hoặc hoàn thành công trình không đúng nhƣ thỏa thuận.
Trƣờng hợp khác, nếu nhà xuất khẩu cần tiền đặt cọc mà nhà nhập khẩu là ngƣời nƣớc ngoài đang gặp khó khăn và không có khả năng đặt cọc từ nguồn vốn riêng của mình thì nhà xuất khẩu có thể đề nghị NH của mình một tài trợ đặt cọc có lợi cho đối tác thƣơng mại của mình.
+ Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Sau khi đã kí hợp đồng, nhà xuất khẩu sẽ tiến
hành chuẩn bị sản xuất. Nhất là việc xây dựng các công trình lớn nhƣ, nhà máy, xí nghiệp... việc này thƣờng đi kèm với chi phí lớn vƣợt quá mức đặt cọc.
+ Giai đoạn sản xuất: Mặc dù đã có những thoả thuận về việc thanh toán tiếp
theo của ngƣời mua, trong thời gian này thƣờng nảy sinh các nhu cầu tài chính cao về vật tƣ và chi phí liên quan khác vƣợt qua các khoản thanh toán giữa chừng. Ngoài ra, với các mặt hàng lớn nhƣ máy móc công nghệ thì nhiều khi nhà xuất khẩu còn cần phải đƣợc tài trợ cho các chi phí xây dựng kho bãi, chuẩn bị mặt bằng sản xuất, đào tạo ngƣời sử dụng máy móc,... ở nƣớc nhập khẩu.
+ Giai đoạn cung ứng: Ngay cả trong giai đoạn cung ứng cũng có thể nảy
sinh các chi phí cần đƣợc tài trợ nhƣ chi phí vận tải, bảo hiểm... tuỳ theo điều kiện cung ứng.
+ Giai đoạn lắp ráp, chạy thử, bàn giao công trình: Sau khi hàng hoá đƣợc
bàn giao tới địa điểm qui định, nhà xuất khẩu còn cần chi phí cho lắp ráp chạy thử cho tới khi đƣợc ngƣời mua thu nhận và chấp nhận thanh toán.
+ Giai đoạn bảo hành: Trong giai đoạn này ngƣời mua có quyền yêu cầu
đƣợc bảo hành ở NH của nhà xuất khẩu trƣớc khi thanh toán.
+ Thanh toán: Hiện nay, để việc cung cấp hàng hoá xuất khẩu đƣợc thuận lợi
ngƣời xuất khẩu thƣờng phải dành cho ngƣời mua một ƣu đãi thanh toán trong nhiều năm mà ngƣời xuất khẩu và NH của họ có thể chấp nhận đƣợc. Nhu cầu tài
trợ ở giai đoạn này thƣờng lớn để đảm bảo vốn cho quá trình tái sản xuất khi mà ngƣời nhập khẩu chƣa đến hạn phải thanh toán.
Nhu cầu tài trợ nhập khẩu
Với hoạt động nhập khẩu, nếu nhƣ nhà xuất khẩu có nhu cầu tài trợ để đẩy mạnh hoạt động bán hàng thì các nhà nhập khẩu cũng nảy sinh nhu cầu tài trợ để mua hàng khi khả năng tài chính không đáp ứng đƣợc. Vì vậy, về phía nhà nhập khẩu cũng hình thành nhu cầu tài trợ trên nhiều mặt.
- Giai đoạn trƣớc khi kí kết hợp đồng: Ở giai đoạn này các nhà nhập khẩu
cần có những chi phí cho việc thuê các chuyên gia phân tích chính xác nhu cầu của mình để tiến hành đấu thầu một cách phù hợp.
- Giai đoạn sau khi kí kết hợp đồng: Sau khi kí kết đƣợc hợp đồng, các nhà
nhập khẩu cần đƣợc tài trợ để đặt cọc hoặc tạm ứng cho nhà xuất khẩu. Ngoài ra, nhiều khi nhà nhập khẩu còn phải nhờ NH đứng ra bảo đảm để tìm nguồn tài trợ ở nƣớc ngoài.
- Giai đoạn sản xuất và hoàn thành công trình: Trong giai đoạn này nhà
nhập khẩu có thể phải thực hiện những khoản thanh toán giữa chừng cho nhà xuất khẩu hay tài trợ cho các công việc ở địa phƣơng để chuẩn bị cho đầu tƣ.
- Giai đoạn cung ứng và vận chuyển hàng hóa: Tuỳ theo điều kiện cung ứng
hàng hoá có thể nảy sinh nhiều phí tổn về vận chuyển và bảo hiểm đối với các nhà nhập khẩu.
- Nhập hàng hóa: Nếu tiến hành thanh toán cung ứng hàng hoá khi xuất trình
chứng từ (có thƣ tín dụng kèm theo hoặc theo điều kiện D/P) thì thƣờng nhà nhập khẩu chỉ có thể nhận đƣợc hàng khi giá trị trên hoá đơn đã ghi rõ hoặc có thể tài trợ đƣợc.
- Xử lí tiếp, bán tiếp, tài trợ tiêu thụ: Đối với hàng hoá chủ định bán tiếp thì
nhà nhập khẩu còn có nhu cầu tài trợ giữa chừng cho khoảng thời gian từ khi nhập hàng về tới khi hàng hoá đƣợc tiêu thụ.
Qua việc xem xét nhu cầu tài trợ cho XNK ở trên ta có thể khẳng định rằng hoạt động kinh doanh XNK có một nhu cầu tài trợ rất lớn. Vậy thì để đáp ứng cho
nhu cầu đó có những nguồn tài trợ nào. Dƣới đây là một số nguồn tài trợ thƣờng dùng cho XNK.