6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân
Thứ nhất, nguồn vốn cho xuất nhập khẩu chưa đáp ứng được yêu cầu: Hiện nay nhu cầu vay vốn của các DN hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng cao trong khi chi nhánh chƣa có một nguồn vốn lớn, để đáp ứng nhu cầu này chi nhánh thƣờng phải sử dụng các nguồn vốn vay thƣơng mại trên thị trƣờng với lãi cao và thời hạn ngắn. Ngoài ra, với nguồn vốn huy động từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế thì nguồn vốn trung dài hạn còn thấp, số tiền gửi thanh toán chƣa cao gây khó khăn trong việc triển khai các dự án tài trợ trung dài hạn có giá trị lớn.
Nguyên nhân của hạn chế này là do nhiều phía:
Đối với ngƣời gửi tiền họ còn thiếu tin tƣởng vào sự ổn định tiền tệ, sự bùng nổ của lạm phát trong những năm trƣớc đây đã tác động đến tâm lý của khách hàng khi gửi tiền. Bởi vậy, họ thƣờng chỉ gửi tiền tại chi nhánh trong thời gian ngắn. Đối với chi nhánh do mới đi vào hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu nên chƣa tạo đƣợc các mối quan hệ lâu dài và ổn định với bạn hàng. Mặt khác, với các DN xuất nhập khẩu, đặc biệt là các DN xuất khẩu nông lâm thuỷ hải sản thƣờng mang tính thời vụ và phụ thuộc khá nhiều vào tự nhiên do đó nhu cầu vốn thƣờng không ổn định gây khó khăn cho việc chuẩn bị vốn của chi nhánh.
Tuy là có thị phần tín dụng và huy động vốn lớn nhất, nhì trên địa bàn Thành phố, nhƣng đối tƣợng khách hàng có nguồn thu ngoại tệ từ việc xuất khẩu mà ngân hàng có thể mua lại quá nhỏ bé do khách hàng truyền thống chủ yếu là các TCT xây dựng.
Thứ hai là cơ cấu tín dụng xuất nhập khẩu chưa hợp lí, hình thức còn đơn điệu: Hiện nay tín dụng xuất nhập khẩu của chi nhánh chủ yếu là phục vụ nhập khẩu, tín dụng xuất khẩu chiếm tỉ trọng nhỏ và mới chỉ tập trung cho vay ngắn hạn. Bên cạnh đó thì cơ cấu tín dụng chƣa hợp lí về hình thức tín dụng xuất nhập khẩu của chi nhánh còn đơn điệu các hình thức. Hiện nay chi nhánh đang áp dụng mới chỉ là các hình thức cổ điển, nhiều hình thức tín dụng xuất nhập khẩu mới và có khả năng thích ứng còn chƣa đƣợc áp dụng dẫn đến các sản phẩm cung cấp không đa dạng và hạn chế khả năng đƣợc lựa chọn của khách hàng cũng nhƣ phân tán rủi ro.
Nguyên nhân của hạn chế này là: Do còn mang nặng quan điểm cũ rằng tín dụng đầu tƣ xây dựng cơ bản là nhiệm vụ của chi nhánh mình. Và tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu theo quan điểm truyền thống chỉ gồm các hình thức cho vay theo món, cho vay theo hạn mức tín dụng.
Thứ ba là tín dụng xuất khẩu còn mang nặng tính tự phát, chưa được triển khai đồng bộ trong toàn hệ thống dẫn đến chất lượng hoạt động nhiều khi còn thấp:
Hoạt động tín dụng xuất khẩu chƣa đƣợc xác định rõ nét các biện pháp hỗ trợ riêng còn đan xen với các hoạt động khác.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do lĩnh vực hoạt động truyền thống trong những năm qua của chi nhánh là đầu tƣ xây dựng cơ bản, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là hoạt động mới đƣợc thực hiện trong mấy năm trở lại đây. Do vậy, thị phần thanh toán quốc tế của chi nhánh trên địa bàn còn nhỏ bé. Chƣa có cơ chế phối kết hợp giữa Trung ƣơng và chi nhánh để mở rộng hoạt động này đặc biệt là hoạt động tài trợ xuất khẩu. Thể hiện rõ nét nhất là chi nhánh chƣa ban hành quy trình chính thức cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chƣa thành lập phòng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH THẠNH