1.4.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài:
Trong cụng tỏc quản trị nhõn sự, để cú đƣợc đội ngũ nhõn tài phự hợp với doanh nghiệp, với tổ chức thỡ ngoài việc bồi dƣỡng, đào tạo tại chỗ thỡ việc thu hỳt nhõn tài là việc làm cần thiết và quan trọng đối tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Để cú đƣợc nguồn nhõn lực cú đủ trỡnh độ, năng lực phục vụ cho cụng việc thỡ tựy thuộc vào điều kiện riờng của mỡnh mà cỏc nhà quản trị của doanh nghiệp cú cỏc chớnh sỏch xõy dựng, phỏt triển nguồn nhõn lực của doanh nghiệp khỏc nhau.
-Đề tài tiến sỹ của Cecilia Maria Schultz thỏng 1 năm 2009 “Xõy dựng chiến lược nguồn nhõn lực cạnh tranh tại Đại học cụng nghệ Tshwane” chỉ ra vấn đề thiếu chiến lƣợc nguồn nhõn lực cạnh tranh của Đại học cụng nghệ Tshwane. Từ đú, tỏc giả xõy dựng chiến lƣợc nguồn nhõn lực cạnh tranh cho Đại học cụng nghệ Tshwane chỳ trọng đến: Kiến thức kinh doanh và triển khai nguồn nhõn lực, kỹ năng cỏ nhõn (tớnh chuyờn nghiệp), kỹ năng quản lý (quản lý sự thay đổi, quản lý văn húa, quản lý mối quan hệ, quản lý hệ thống thụng tin, quản lý tài chớnh).
Tuy nhiờn, chiến lƣợc mà tỏc giả đƣa ra cũng mới chỉ dừng lại ở cấp trƣờng đại học- nơi mà đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ cao và tƣơng đối đồng đều do vậy chiến lƣợc cũng chƣa thể phổ quỏt để ỏp dụng đƣợc cho cỏc lĩnh vực hoạt động khỏc.
-Đề tài nghiờn cứu “Quản lý chiến lược nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ” của tỏc giả Matthew R.Allen, Đại học Cornell, năm 2006. Đề tài nghiờn cứu này đó phỏt triển một lý thuyết về hệ thống quản lý tài nguyờn con ngƣời nhƣ thế nào để gúp phần vào việc thực hiện thành cụng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dựa trờn lý thuyết về chiến lƣợc quản lý nguồn nhõn lực và hoạt động kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp nhỏ, tỏc giả đó chỉ ra rằng hệ thống quản lý nguồn nhõn lực tốt sẽ tỏc động tớch cực đến hiệu quả hoạt động trong cỏc doanh
33
nghiệp nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong nghiờn cứu của mỡnh, tỏc giả đề cập đến 3 vấn đề, thứ nhất: tỏc động của quản lý chiến lƣợc nguồn nhõn lực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp; thứ hai: lợi ớch liờn quan từ việc lựa chọn doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nghiờn cứu; thứ ba: một số kết luận rỳt ra trong cụng tỏc quản lý chiến lƣợc nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Đề tài nghiờn cứu “Quản lý nguồn nhõn lực chiến lược: Thực tiễn triển khai như thế nào?” của tỏc giả Ken Lovell Đại học Southern Cross, năm 2009. Tỏc giả là một chuyờn gia cụng tỏc lõu năm trong ngành xõy dựng, do đú trong đề tài nghiờn cứu của mỡnh, tỏc giả đó đi sõu nghiờn cứu, phõn tớch những lý thuyết của quản trị chiến lƣợc nguồn nhõn lực đƣợc triển khai, ỏp dụng nhƣ thế nào trong thực tế, đặc biệt là cụng tỏc quản trị trong lĩnh vực xõy dựng, cụ thể tỏc giả đó tập trung nghiờn cứu cỏc vấn đề trong chiến lƣợc quản lý nguồn nhõn lực tại hai cụng ty lớn về xõy dựng NatBuild và MechCon tại Úc (Thự lao và chế độ đói ngộ, phỏt triển nghề nghiệp, quản lý hiệu quả cụng việc) và thực tiễn quản lý nguồn nhõn lực của hai cụng ty này (Đào tạo và phỏt triển, thẩm định hiệu quả cụng việc, lựa chọn và tuyển dụng, thự lao và chế độ đói ngộ, sỏng tạo). Từ đú, tỏc giả so sỏnh kết quả khảo sỏt, đỏnh giỏ giữa hai cụng ty và đƣa ra khung chức năng quản lý nguồn nhõn lực chớnh: Thiết kế cụng việc và phõn tớch- Lựa chọn và tuyển dụng- Quản lý hiệu quả cụng việc- Đào tạo và phỏt triển- Chế độ đói ngộ. Qua đú, giỳp cỏc nhà quản trị núi chung và những nhà quản trị tƣơng lai núi riờng cú cỏi nhỡn sỏt với đời sống thực tế hơn.
Tuy nhiờn, những bài học kinh nghiệm rỳt ra trong việc vận dụng lý thuyết quản trị nguồn nhõn lực vào thực tế cũng mới chỉ dừng lại trong lĩnh vực xõy dựng mà chƣa thể ỏp dụng sang lĩnh vực khỏc đặc biệt là lĩnh vực điện năng.
1.4.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước:
Bờn cạnh đú, trong nƣớc cũng cú rất nhiều đề tài nghiờn cứu, phõn tớch nhằm đƣa ra cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản trị nhõn sự tại một số doanh nghiệp Việt Nam nhƣ:
- Nghiờn cứu xõy dựng chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực ngành da- giầy Việt Nam giai đoạn đến 2015, tầm nhỡn 2020- Phan Thị Thanh Xuõn, đề tài NCKH
34
cấp bộ. Đề tài cũng đó đi sõu phõn tớch thực trạng của nhõn lực ngành da giầy Việt Nam với trỡnh độ chủ yếu là lực lƣợng lao động phổ thụng, chƣa đƣợc đào tạo tay nghề một cỏch bài bản. Lực lƣợng này tận dụng chủ yếu những lao động nụng nhàn hoặc học sinh mới học hết bậc phổ thụng.
Trong chiến lƣợc phỏt triển nhõn lực của ngành, tỏc giả cũng đó đƣa ra một số giải phỏp tập trung cho việc đào tạo nõng cao trỡnh độ học vấn, tay nghề cũng nhƣ cỏc chế độ đói ngộ cho ngƣời lao động, chớnh sỏch thu hỳt lao động cú tay nghề cao, cỏc giải phỏp cho an sinh xó hội…
- Nõng cao chất lượng đào tạo nhà quản trị trong cỏc doanh nghiệp xõy dựng trờn địa bàn thành phố Hà Nội- Nguyễn Văn Đoan, đề tài Thạc sỹ kinh tế.
Trong đề tài của mỡnh, tỏc giả Nguyễn Văn Đoan đó trỡnh bày thực trạng cụng tỏc giỏo dục đặc biệt là đào tạo tay nghề tại Việt Nam hiện nay núi chung và thị trƣờng lao động xõy dựng núi riờng. Do yếu tố đặc thự của ngành xõy dựng nờn tỏc giả cũng đó đi khỏ sõu về cỏc giải phỏp cho ngành này, theo đú tỏc giả chỳ trọng đến việc đào tạo thực hành thụng qua việc hội nhập cụng nghệ với cỏc nƣớc phỏt triển, những nƣớc cú nền cụng nghiệp xõy dựng mạnh nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc...
- Phỏt triển và nõng cao hiệu lực cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nhõn sự về hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp thương mại trờn địa bàn thành phố Hà Nội- Vũ Thựy Dƣơng, đề tài khoa học cấp Bộ. Với đề tài này, tỏc giả đi sõu về bàn giải phỏp cho việc đào tạo, bồi dƣỡng nhõn sự cho cỏc doanh nghiệp thƣơng mại, đõy là lĩnh vực đũi hỏi nhõn viờn phải nhạy bộn và đặc biệt phải biết nhạy cảm với những thay đổi của thị trƣờng.
35
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Lựa chọn phƣơng phỏp nghiờn cứu định tớnh:
Tỏc giả khụng lựa chọn phƣơng phỏp nghiờn cứu định lƣợng vỡ lƣợng mẫu nghiờn cứu khụng lớn, đồng thời phƣơng phỏp định tớnh cú thể phỏng vấn sõu trong quỏ trỡnh hội thảo để đỏnh giỏ kỹ hơn về cỏc vấn đề nghiờn cứu và đỏnh giỏ đƣợc cả hành vi con ngƣời.
2.1.1. Thực hiện tổng hợp và phõn tớch tài liệu thứ cấp
Luận văn đƣợc hoàn thành trờn cơ sở sử dụng cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu truyền thống, phõn tớch và tổng hợp cỏc số liệu thứ cấp theo cỏch tiếp cận hệ thống. Cỏc số liệu thứ cấp bao gồm cỏc tài liệu thống kờ, bỏo cỏo đó đƣợc cụng bố của Cụng ty và Hồ sơ quản lý nhõn sự tại Phũng Nhõn sự Cụng ty, phũng Kế toỏn Cụng ty và cỏc Phũng/Ban/Bộ phận trong Cụng ty; Nghiờn cứu giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo; cỏc tạp chớ chuyờn ngành để tỡm hiểu về định hƣớng, chớnh sỏch của Nhà nƣớc, tỡm hiểu về lĩnh vực Kinh doanh vật liệu xõy dựng Bƣu Điện. Tỡm hiểu thụng tin về cỏc tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh cựng lĩnh vực để hiểu về điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ định hƣớng của họ từ đú cú thể đƣa ra đƣợc cỏc giải phỏp phự hợp hơn với Cụng ty cổ phần vật liệu xõy dựng Bƣu Điện.
2.1.2. Thực hiện thảo luận nhúm
Đồng thời phƣơng phỏp thảo luận nhúm cũng đƣợc sử dụng để tập hợp cỏc thụng tin sơ cấp và kiểm định cỏc kết quả nghiờn cứu, cỏc nhận định và đỏnh giỏ của tỏc giả.
Hỡnh thức thảo luận là thảo luận tập trung và thảo luận khụng chớnh thức.
2.2 Thu thập thụng tin.
2.2.1. Về nguồn dữ liệu thứ cấp
Tỏc giả tỡm kiếm tài liệu sỏch bỏo chuyờn ngành thụng qua thƣ viện, cỏc trang mạng điện tử, cỏc bỏo cỏo, kết luận cuộc họp, quy định nội bộ, quy trỡnh nội bộ...sau đú phõn loại. Sau khi phõn loại tụi đó xỏc định cỏc vấn đề liờn quan cần đọc. Khi nghiờn cứu tài liệu, tỏc giả đỏnh đỏnh dấu toàn bộ cỏc thụng tin cần thiết phục vụ cho việc tra cứu sau này. Một số thụng tin tụi đó trớch dẫn trực tiếp, một
36
phần tụi tổng hợp hoặc khỏi quỏt ý để diễn đạt lại trong luận văn.
2.2.2. Về nguồn dữ liệu sơ cấp
2.2.2.1. Thực hiện quan sỏt thực tế
Tụi là ngƣời làm việc tại Cụng ty cổ phần vật liệu xõy dựng Bƣu Điện nờn tụi cú điều kiện vừa làm việc vừa quan sỏt, tỡm hiểu về thực tế hoạt động kinh doanh và quản lý nguồn nhõn lực của Cụng ty để từ đú cú những đỏnh giỏ, nhõn xột và đƣa ra cỏc ý tƣởng.
2.2.2.2. Thực hiện thảo luận
- Cỏch thức thực hiện chung.
Tỏc giả gửi giấy mời hội thảo cựng với tài liệu nội dung hội thảo và cỏc cõu hỏi cần quan tõm cho cỏc đối tƣợng đó chọn mẫu trƣớc một tuần.
- Đối tƣợng hội thảo.
Đối tƣợng cấp quản lý, tỏc giả tiến hành chọn mẫu bằng cỏch lựa chọn cỏc đối tƣợng là cỏc Tổ trƣởng, Ca trƣởng, Đội trƣởng, Phú phũng /ban và cỏc trƣởng phũng / ban trong Cụng ty cổ phần vật liệu xõy dựng Bƣu điện, nhằm nhận đƣợc thụng tin nhiều chiều dựa vào vị trớ, trỡnh độ, kinh nghiệm... của họ.
Đối tƣợng là nhõn viờn, đƣợc chọn mẫu là 20% số lƣợng nhõn viờn từ cỏc phũng /ban trong Cụng ty, nhằm mục đớch thu nhận đƣợc thụng tin từ đối tƣợng là ngƣời lao động trực tiếp.
Ngoài ra tụi chọn một lónh đạo là Chủ tịch Hội đồng quản trị của Cụng ty để phỏng vấn và thảo luận nhằm thu thập những thụng tin mang tớnh định hƣớng, chiến lƣợc
- Nội dung hội thảo.
Nội dung hội thảo đƣợc xõy dựng nhằm mục đớch thu thập thụng tin liờn quan tới lĩnh vực nghiờn cứu. Nội dung tập trung chủ yếu về cụng tỏc quản lý nguồn nhõn lực hiện tại của Cụng ty, nhƣ: Chiến lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc nhõn sự, Hoạch định nguồn nhõn lực, tuyển dụng, đào tạo, đỏnh giỏ nhõn sự, chế độ lƣơng, chế độ thƣởng. Đồng thời, tỏc giả cũng đề xuất một số biện phỏp điều chỉnh cỏc mặt cụng tỏc quản lý nguồn nhõn lực trờn, nhƣ là: Hoạch định nguồn nhõn lực, tuyển dụng, đào tạo, đỏnh giỏ nhõn sự, chế độ lƣơng, chế độ thƣởng.
37
- Địa điểm thảo luận.
Đối với cỏc cấp quản lý tụi mời mọi ngƣời đi ăn cơm trƣa và tổ chức hội thảo tại quỏn cơm để tạo khụng khớ vui vẻ, thoải mỏi cho mọi ngƣời thảo luận tự nhiờn.Từ đú tụi cú thể phỏng vấn sõu.
Đối với nhõn viờn tụi chia thành hai nhúm và mời mọi ngƣời đến quỏn cà phờ để trao đổi, thảo luận theo hỡnh thức chia sẻ thõn tỡnh.
Đối với cao cấp là Chủ tịch Hội đồng quản trị, tụi xin đặt lịch gặp tại văn phũng làm việc của Chủ tịch để phỏng vấn và trao đổi về chiến lƣợc phỏt triển nguồn nhõn lực.
- Thời gian thảo luận
Đối với cỏc cấp quản lý tụi tổ chức thảo luận khi mời mọi ngƣời đi ăn cơm trƣa và uống nƣớc sau khi ăn trƣa nờn thời gian thảo luận đƣợc thực hiện từ 11h15 đến 13h30.
Đối với nhõn viờn tụi chia thành hai nhúm đƣợc tổ chức tại quỏn cà phờ sau khi ăn trƣa, đƣợc thực hiện từ 12h15 đến 14h.
Đối với cao cấp là Chủ tịch Hội đồng quản trị, tụi xin đặt lịch gặp tại văn phũng làm việc của Chủ tịch từ 11h đến 12h.
- Cỏch lập và sử dụng cõu hỏi thảo luận
Đối với cỏc cấp quản lý tụi lập và sử dụng cõu hỏi mở và cõu hỏi gõy tranh luận để mọi ngƣời cú thể thảo luận kỹ và rừ từng vấn đề.
Đối với nhõn viờn tụi chia thành hai nhúm, tụi chỉ lập và sủ dụng cõu hỏi mở để mọi ngƣời trỡnh bầy kỹ cỏc vấn để đƣợc và những ngƣời khỏc cú thể bổ sung thờm cỏc ý kiến ( khụng cần thiết phải tranh luận ở đối tƣợng này).
Đối với cao cấp là Chủ tịch Hội đồng quản trị, tụi lập và sử dụng cõu hỏi mở để Chủ tịch nờu cỏc quan điểm, cỏc đỏnh giỏ, cỏc nhận xột và cỏc định hƣớng về chiến lƣợc phỏt triển nguồn nhõn lực.
Lƣu ý: Cú bảng mẫu cõu hỏi đƣợc lập thành “Mẫu xin ý kiến” gửi cho tất cả cỏc đối tƣợng đƣợc chọn mẫu trƣớc 01 tuần khi buổi thảo luận diễn ra, (trong phụ lục A).
2.3. Lịch trỡnh nghiờn cứu
- Tỏc giả tiến hành thu thập thụng tin, tài liệu để nghiờn cứu phần lý thuyết nhằm hiểu biết phần kiến thức liờn quan, thực hiện trong vũng 08 tuần.
38
- Quan sỏt tổ chức dựa vào những hiểu biết cú đƣợc trong thời gian làm việc tại Cụng ty cổ phần vật liệu xõy dựng Bƣu điện, sau đú xõy dựng tại liệu hội thảo trong vũng 03 tuần.
- Gửi tài liệu cho cỏc đối tƣợng đó đƣợc chọn mẫu trƣớc thời gian hội thảo 01 tuần. - Tổ chức hội thảo 01 buổi cho cỏc đối tƣợng cấp quản lý, cỏc đối tƣợng là nhõn viờn 02 buổi; Thời gian tổ chức hội thảo đƣợc thực hiện trong vũng 01 tuần.
- Sau khi cú kết quả từ cỏc buổi hội thảo, tỏc giả tổng hợp thụng tin vào bảng mẫu, tiến hành phõn tớch thụng tin trong 03 tuần.
- Tổng hợp, hoàn thiện đề tài 04 tuần.
- Tổng thời gian thực hiện đề tài kể từ khi nghiờn cứu đến khi hoàn thiện đƣợc thực hiện trong vũng 05 thỏng.
2.4. Phõn tớch kết quả
- Kết quả hội thảo đƣợc tổng hợp thành hai bảng. Bảng thứ nhất bao gồm toàn bộ thụng tin ghi nhận đƣợc từ cỏc buổi hội thảo, cỏc ý kiến phỏt biểu chi tiết kốm theo đỏnh giỏ chung cuối cựng của từng đối tƣợng trong từng buổi hội thảo. Bảng thứ hai là tổng hợp đỏnh giỏ chung theo ba mức độ tốt, khỏ, trung bỡnh và đỏnh giỏ khỏc về cỏc vấn đề đƣợc hội thảo, ở bảng này tụi cú tớnh % cho từng mức độ đỏnh giỏ theo từng nhúm đối tƣợng. - Sau khi cú bảng thụng tin tổng hợp, tụi đó tiến hành phõn tớch. Đầu tiờn dựa vào đỏnh giỏ chung theo mức độ để biết xu hƣớng đỏnh giỏ của một hoặc toàn bộ nhúm đối tƣợng. Để phõn tớch sõu hơn, tụi đó trớch dẫn cỏc cõu đỏnh giỏ chi tiết của ngƣời phỏt biểu trong từng buổi thảo luận để làm rừ vấn đề. Cuối cựng, tụi đó kiểm chứng lại kết quả phõn tớch qua việc trao đổi thụng tin về kết quả đối với một số đối tƣợng tham gia hội thảo và ý kiến của cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực Quản trị nguồn nhõn lực.
2.5. Tớnh xỏc thực và độ tin cậy của dữ liệu
Nghiờn cứu của tụi đƣợc xõy dựng dựa trờn mức độ đảm bảo cao về tớnh xỏc thực và độ tin cậy của thụng tin. Kết quả nghiờn cứu đƣợc thực hiện dựa vào cỏc dẫn chứng nhƣ sau:
- Thứ nhất, mụ hỡnh nghiờn cứu đó đƣợc phõn tớch dựa trờn cỏc lý thuyết đó đƣợc chứng minh trờn thực tế và đó đƣợc cụng nhận trong cỏc nghiờn cứu trƣớc đú. Vớ dụ
39
nhƣ lý thuyết về Quản trị nhõn sự đƣợc sử dụng trong đề tài đƣợc lấy từ tài liệu nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nhƣ:Lờ Anh Cƣờng, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai viết trong giỏo trỡnh Phƣơng phỏp và kỹ năng quản lý nhõn sự đƣợc xuất bản tại Nhà xuất bản lao động xó hội, Hà nội ; Tỏc giả Đỗ Văn Phức viết trong giỏo