Cải thiện độ an toàn của bệnh nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại việt nam (Trang 85)

Bệnh nhân có thể có được phương pháp điều trị y tế và các toa thuốc từ một số tổ chức y tế và cũng có thể đến hiệu thuốc gần nhất để mua được thuốc. Bởi vì không nhận ra hết các ảnh hưởng của thuốc, điều này có thể là nguyên nhân gây ra các phản ứng phụ của thuốc.

Sử dụng hệ thống thông tin y tế giúp các bác sĩ nắm được tình trạng của bệnh nhân và các ảnh hưởng của thuốc, vì thế sẽ tránh được các phản ứng phụ hay nhựng tương tác của thuốc.

 Lợi ích có được từ việc ngăn chặn các phản ứng thuốc xảy ra trong tỷ lệ bệnh nhân ngoại chẩn.

 Tiết kiệm chi phí liên quan đến vấn đề nhập viện bởi vì bệnh nhân ngoại trú không trở thành bệnh nhân nội trú. Nếu dịch vụ thông tin y tế công cộng hoạt động tốt thì sẽ ngăn ngừa được các phản ứng thuốc.

Bảng 4.9. Lợi ích từ việc ngăn chặn các phản ứng thuốc của bệnh nhân ngoại chẩn.

Hạng mục Kết quả

A Phản ứng thuốc xảy ra ở tỷ lệ bệnh nhân

ngoại chẩn 0.98 %

B Ngăn ngừa tỷ lệ của phản ứng thuốc xảy ra

trong bệnh nhân ngoại chẩn. 38 % C Tỷ lệ nhập viện liên quan đến phản ứng

thuốc. 9.1 %

D Số lượng điều trị ngoại chẩn hàng năm 26,665,537 E Chi phí bệnh nhân nội trú trên đầu người

liên quan đến phản ứng thuốc. 23 USD Tổn

g

Tiết kiệm chi phí liên quan đến việc giảm thiểu phản ứng thuốc trong bệnh nhân ngoại

trú (= A * B * C * D * E)

82

 Phản ứng thuốc xảy ra ở tỷ lệ bệnh nhân ngoại chẩn (A): 0.98% của tỷ lệ xuất hiện được áp dụng (theo [13]-[14])

 Ngăn ngừa tỷ lệ của phản ứng thuốc xảy ra trong bệnh nhân ngoại chẩn (B): Theo [13]-[14] 38% xuất hiện tác dụng phụ thuốc của bệnh nhân ngoại trú có thể được ngăn chặn.

 Tỷ lệ nhập viện liên quan đến phản ứng thuốc (C): Theo [13]-[14], 9,1% trong lần xuất hiện có thể được tái nhập viện do tác dụng phụ thuốc.

 Số lượng điều trị ngoại trú hàng năm (D): Tham khảo từ báo cáo Bộ Y tế vào năm 2008.

 Chi phí bệnh nhân nội trú trên đầu người liên quan đến phản ứng thuốc (E): Theo [8], 10.375 USD được đề xuất là chi phí bệnh nhân nội trú bình quân đầu người do tác dụng của thuốc. Đó là 0,0000000018% trong tổng chi phí y tế (1,700 nghìn tỷ USD) ở Mỹ. Trong trường hợp nó được áp dụng cho Việt Nam, nó là 23 USD trong số 1,300 triệu USD.

 Phòng chống phản ứng thuốc xuất hiện của các bệnh nhân nội trú

 Cũng giống như bệnh nhân ngoại trú, tiết kiệm chi phí nằm viện là kết quả của việc ngăn ngừa xảy ra phản ứng thuốc.

Bảng 4.10. Lợi ích do phòng tránh phản ứng thuốc xuất hiện trong tỷ lệ bệnh nhân nội trú

Hạng mục Kết quả

A Ảnh hưởng phản ứng thuốc trong tỷ lệ bệnh nhân

nội trú 9,6 %

B Ngăn ngừa tỷ lệ phản ứng thuốc xảy ra trong bệnh

nhân nội trú 55 %

C Tỷ lệ nhập viện liên quan đến phản ứng thuốc 23 USD D Số lượng bệnh nhân nội trú hàng năm 10,851,310 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượt Tổng Chí phí tiết kiệm được từ việc giảm thiểu phản ứng

thuốc của bệnh nhân ngoại trú (= A * B * C * D)

13,407,010 USD

83

 Ảnh hưởng phản ứng thuốc trong tỷ lệ bệnh nhân nội trú (A): Theo một tạp chí được xuất bản bởi KSHP (The Korean Society of Health-System Pharmacists), ADE tỷ lệ là ở 9,6%.

 Ngăn ngừa tỷ lệ phản ứng thuốc xảy ra trong bệnh nhân nội trú (B): Theo [13]- [14], ngăn ngừa được từ 28% đến 55% phản ứng thuốc xảy ra trong bệnh nhân nội trú.

 Tỷ lệ nhập viện liên quan đến phản ứng thuốc (C): Theo [8], 10.375 USD được đề xuất là chi phí bệnh nhân nội trú bình quân đầu người do tác dụng của thuốc. Đó là tương đương 0,0000000018% trong tổng chi phí y tế (1,700 nghìn tỷ USD) ở Mỹ. Trong trường hợp nó được áp dụng cho Việt Nam, chi phí là 23 USD trong số 1,300 triệu USD.

Phân tích này được giả định trong điều kiện rằng các bệnh viện nói chung tại Việt Nam có hệ thống thông tin bệnh viện. Lợi ích được ước tính trên 4 lĩnh vực và 13 hạng mục và tổng lợi ích thu được ước tính là 98.517.136 USD.

Hạng mục Chi tiết Kết quả

Sự thuận lợi của bệnh nhân

Cắt giảm thời gian chờ đợi của bệnh

nhân ngoại chẩn để điều trị 7,733,005 USD Cắt giảm thời gian chờ đợi của bệnh

nhân ngoại chẩn để kiểm tra y tế 11,466,180 USD

Tổng 19,199,185 USD

Hiệu quả nghiệp vụ của cơ quan y tế

Giảm thời thời gian nằm viện 14,560,404 USD Giảm thời gian làm việc liên quan

đến hồ sơ điều dưỡng. 8,853,900 USD Giảm thiểu thời gian làm việc liên

quan đến quản lý hồ sơ bệnh án. 954,044 USD

Tổng 24,368,348 USD

Trao đổi thông tin y tế

Giảm chi phí liên quan đến tham khảo thông tin bệnh nhân giữa các bệnh viện

82,091 USD

Phòng chống tái xét nghiệm trên

84

Phòng chống tái xét nghiệm cho

bệnh nhân nội trú 3,640,173 USD Phòng chống các xét nghiện X-

Quang ngoại chẩn dư thừa 35,842,528 USD Phòng chống các xét nghiệm ngoại

chần dư thừa về CT/MRI. 1,470,683 USD Phòng chống các xét nghiệm

CT/MRI dư thừa 1,070,519 USD

Tổng 47,477,042 USD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cải thiện độ an toàn bệnh nhân

Giảm lượng của các thuốc có tác dụng phụ xảy ra ở bệnh nhân ngoại

chẩn

Giảm thiểu phản ứng thuốc xảy ra thong bệnh nhân ngoại chẩn.

2,114,546 USD

Giảm tác dụng phụ của thuốc xảy ra

giữa các bệnh nhân nội trú 13,407,010 USD

Tổng 15,521,556 USD

Tổng 100,833,041

USD Bảng 4.11. Dự kiến tổng kết quả của lợi ích

85 KẾT LUẬN

Luận văn trình bày kết quả của nghiên cứu việc phát triển và xây dựng mô hình hệ thống thông tin y tế tại Việt Nam. Luận văn trình bày tất cả các vấn đề cần thiết cho việc phát triển và xây dựng mô hình hệ thống thông tin trong lĩnh vực y tế công cộng tại Việt Nam, những thông tin trong tài liệu đã được khảo sát và nghiên cứu một cách kỹ lưỡng để tránh các rủi ro bất kỳ sau này khi triển khai.

Hệ thống thông tin y tế công cộng bao gồm hệ thống thông tin bệnh viện trực tiếp cung cấp dịch vụ y tế cho bệnh nhân, hồ sơ sức khỏe điện tử (EHR – Electronic Health Record) cung cấp thông tin sức khỏe của người dân và thông tin phòng dịch cho các tổ chức y tế dự phòng và người dân. Mạng thông tin y tế là sự kết hợp, kết nối tất cả các thành phần này.

Việc phát triển và xây dựng mô hình hệ thống thông tin y tế công cộng cần chi phí rất lớn và sự chuẩn bị nhiều cho cơ sở hạ tầng mạng, năng lực hoạt động và xây dựng chuẩn thông tin y tế. Vì vậy, để tránh nhiều rủi ro có thể xảy ra trong khi xây dựng toàn bộ hệ thống cùng một lúc, luận văn đưa ra khuyến nghị nên thực hiện từng bước chiến lược như sau:

- Giai đoạn khởi điểm: CPOE (Computerized Physician Order Entry – hệ thống máy tính cho phép nhân viên y tế số hóa quy trình nghiệp vụ và các yêu cầu trong bệnh viện, đặc biệt là đối với các bệnh nhân nhập viện) được thực hiện tại một bệnh viện mục tiêu đầu tiên (chẳng hạn Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện lớn nhất tại Hà Nội) vì thế cần thiết phài có sự kiểm tra tính khả thi kỹ thuật và nghiệp vụ, và xem xét các vấn đề có thể được giải quyết cho việc mở rộng hệ thống sau này.

- Giai đoạn tiêu chuẩn hóa: VHIS I (Hệ thống thông tin Bệnh viện tiêu chuẩn I tại Việt Nam) được xây dựng dựa trên các CPOE mà đã được hoàn thành ở giai đoạn khởi điểm.

- Giai đoạn mở rộng: VHIS I sẽ được mở rộng cho các bệnh viện mục tiêu khác và VHIS II cho bệnh viện nhỏ sẽ được xây dựng.

- Giai đoạn tích hợp: Hoạn thiện hệ thống thông tin y tế công cộng tại Việt Nam, trong đó tích hợp các cá nhân và tổ chức chẳng hạn như Bộ Y tế, các tổ chức bảo hiểm và các nhà cung cấp v.v.

Các lợi ích và hiệu quả có thể đạt được sau khi xây dựng và hoàn thiện mô hình hệ thống thông tin y tế công cộng như sau:

- Cải thiện sức khỏe (bệnh nhân) và lợi ích của người dân, và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế thông qua việc số hóa trên toàn bộ hệ thống thông tin y tế.

- Nâng cao hiệu quả các nghiệp vụ của tổ chức y tế đồng thời cắt giảm chi phí bằng cách tiêu chuẩn hoá và cải thiện các quy trình nghiệp vụ.

- Mở rộng cơ sở hạ tầng kỹ thuật quốc gia thông qua công nghệ số hóa và đảm bảo an toàn an ninh thông tin trong suốt quá trình kết nối và trao đổi thông tin.

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2011), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về chuẩn hóa hệ thống thông tin y tế, Quảng Nam.

2. Bộ Y tế (2008), Báo cáo về “Số lượng người điều trị ngoại chẩn 1 năm”.

3. Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế (2008), Số liệu kiểm tra 932 bệnh viện năm 2008.

4. Nguyễn Hoàng Phương, Phí Văn Thâm, Nguyễn Tuấn Khoa (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện, Trung tâm

tin học, Bộ Y tế.

5. Nguyễn Đức Thuận, Vũ Duy Hải, Trần Anh Vũ (2006), Hệ thống thông tin y tế, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội.

6. Lê Hồng Hà1, Trần Xuân Chức2 , Kiều Mai3 (2015), “Y tế di động và triển vọng

phát triển tại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị ứng dụng Công nghệ thông tin trong ngành y tế lần thứ 7, Bộ Y tế, tr. 114- 116.

7. Trần Xuân Chức2, Trần Văn Tuyên2, Hoàng Văn Tiến2, Nguyễn Sơn Hải2, Trần Thị Diệu Trinh 2 (2014), “Giải pháp Ứng dụng thu thập và cung cấp thông tin y tế chủ động tới cộng đồng”, Hội thi Tin học khối cán bộ, công chức trẻ toàn quốc lần II-2014. Chứng nhận đạt Giải 3 và Bằng khen của Trung ương Đoàn TNCSHCM.

(http://tinhoctre.info/tin-tuc/ket-qua-hoi-thi-khoi-can-bo-cong-chuc-tre-toan-quoc-lan-ii-2014.htm)

Tiếng Anh

8. According to the study of Jhalak (2001), The proportion of hospitalizations related to drug response, Journal of the Association of American Medical Informatics.

9. Dr. Kai U.Heitmann (2003), Concepts & IMplementations in Health Information Projects, University of Cologne (Germany), Institute for Medical Statistics,

Informatics and Epidenmiology.

10.The Academy of Medical Informatics Korea (2001), “The statistics under the Health Insurance”.

11.Korea Ministry of Health and Welfare (2007), Public health information strategy plan.

12.Refer to Market research.com (2009), The trend of the market of medical equipment Vietnam.

13.The report by the RAND study Joneston (2003), "Drug reaction rate occurs at an outpatient", Center for Information Technology Leadership – CITL.

14.The report by the RAND study Joneston (2003), Prevent adverse drug reactions occurring in the inpatient, Center for Information Technology Leadership – CITL.

15.Journal of the Association of American Medical Informatics (2001), “The study of EMR and effects - nursing records”.

16.http://www.hl7.org

17.The National Bureau of Asian Research 18. Projects: U-health’s Korea

(Ghi chú: 1Hội Tin học Việt Nam, 2Cục Công nghệ thông tin – Bộ Y tế, 3Công ty TNHH Hà Thắng)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại việt nam (Trang 85)