LIS (Hệ thống thông tin phòng xét nghiệm – Laboratory

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại việt nam (Trang 62)

System)

LIS (hệ thống thông tin phòng xét nghiệm) nhận các kết quả xét nghiệm số hóa một cách tự động bằng việc tạo kết nối với các thiết bị y tế khác nhau và truyền đưa các thông tin hoàn toàn tự động.

59

Chức năng chính Mô tả

Phòng xét nghiệm y khoa

Quản lý các kết quả xét nghiệm chung và đặc biệt.

Quản lý vi sinh vật

Quản lý ngân hàng máu

Quản lý các xét nghiệm ngoài

Quản lý chất lượng (phát hiện và sửa chữa các lỗi đo đạc từ phòng xét nghiệm

Quản lý lấy dữ liệu tích hợp

Quản lý nguồn cung cấp (quản lý thuốc hay hóa chất cho các thí nghiệm)

Quản lý các đầu giao tiếp Bệnh học lâm

sàng

Quản lý kết quả mô bệnh học

Quản lý khối/lớp

Quản lý cho vay/trả

Quản lý kiểm tra lô hàng Y tế xạ trị

(kiểm tra ngoại)

Quản lý kết quả kiểm tra ngoại

Quản lý chất lượng

Quản lý nguồn cung (quản lý thuốc thử nghiệm)

Quản lý cổng kết nối

Bảng 3.8. Các chức năng chính của LIS

Khi bác sĩ đưa ra yêu cầu kiểm tra, bệnh học lâm sàng hướng dẫn các kiểm tra y tế theo các yêu cầu của bác sĩ và sau đó sẽ chuyển các kết quả kiểm tra lại cho bác sĩ bằng cách nhập dữ liệu vào hồ sơ bệnh án. Bởi vì các kết quả xét nghiệm được kiểm tra bằng mắt thường và sau đó được ghi chép lại trong hồ sơ kết quả bằng phương pháp thủ công, vì thế tỷ lệ sai sót thường là rất cao. Bên cạnh đó, các kết quả xét nghiệm thường được chuyển liên tục đến bộ phận điều trị và điều dưỡng cho nên mất rất nhiều thời gian.

Khi LIS được đưa vào sử dụng, các kết quả xét nghiệm từ mạng của phòng xét nghiệm tự động gửi dữ liệu và lưu vào mục xét nghiệm trong hệ thống đăng ký bệnh nhân. Trong khoảng thời gian này, bác sĩ có thể kiểm tra ngay lập tức kết quả xét nghiệm thông qua các thiết bị đầu cuối. Trong hầu hết các bệnh viện, các mục cần xét nghiệm sẽ được đưa ra theo yêu cầu của bác sĩ, các khoa không trực tiếp điều trị cho bệnh nhân như bệnh học lâm sàng và phân tích X-Quang sẽ không biết được các vấn đề của bệnh nhân. Như vậy, cứ mỗi phòng xét nghiệm, các bác sĩ có thể đọc hồ sơ bệnh nhân thông qua thiết bị kết nối đầu cuối và xem xét các yêu cầu của kết quả để chẩn đoán.

60

Hình 3.7. Trước và sau khi có LIS Hiệu quả mong đợi từ LIS

 LIS có thể đảm bảo chia sẻ các kết quả xét nghiệm trong thời gian thực

 LIS có thể bảo đảm quản lý một cách có hệ thống các thông tin xét nghiệm y khoa.

 LIS sẽ tự động hóa tất cả các quy trình liên quan đến xét nghiệm y khoa và có thể loại bỏ được các lỗi

 LIS có thể đảm bảo hỗ trợ điều trị y tế bằng các thông tin về các loại thống kê. 3.4.1.5 ERP (Kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp – Enterprise Resource Planning)

Trong kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp (ERP), quản lý nguồn nhân lực nội tại, quản lý nguồn tài chính và quản lý hậu cần là những bộ phận không thể thiếu được trong bệnh viện và đã được tích hợp trong 1 hệ thống mã hóa theo quan điểm của bệnh viện, việc tích hợp cơ hữu với điều trị và hỗ trợ điều trị. Vì thế, hệ thống này có thể hỗ trợ các quá trình quản lý của bệnh viện và chức năng chủ yếu được mô tả chi tiết trong bảng sau:

61

Chức năng chính Mô tả chi tiết

Quản lý nhân sự/thời gian

Quản lý hồ sơ cá nhân, quản lý chuyển đổi nhân sự, quản lý giáo dục.

Quản lý thời gian, quản lý đánh giá hoạt động

Quản lý bảng lương

Quản lý thời gian, quản lý trả ngoài giờ.

Quản lý trả lương và thưởng, quản lý lương hưu và bảo hiểm, quản lý chi phí trường học

Quản lý các hiệp ước từ trước, quản lý các hiệp ước về hưu/cuối năm

Quản lý tài khoản/ngân sách

Quản lý phiếu, quản lý thương mại phải nộp, quản lý số tiền không thu gom được.

Quản lý ngân sách, hiệp ước cuối tháng, thống kê và báo cáo.

Chi phí quản lý

Đăng ký mã (khoản chi, mục, phân loại, tiêu chuẩn phân phối)

Mã chuyển đổi (mua sắm, chi trả, khấu hao, dược)

Đăng ký giá trị cuối cùng (giá trị phân phối cơ bản, chi phí giá trị cuối cùng, điều chỉnh lợi ích tổng hợp)

Quản lý phân phối, tóm tắt và báo cáo Quản lý tài sản cố

định

Quản lý mã cơ bản, quản lý yêu cầu, quản lý thứ tự, quản lý tài sản đến

Quản lý thay đổi (cung cấp, trả, loại bỏ, bố trí)

Quản lý sửa chữa, quản lý khấu hao, quản lý lịch sử trang thiết bị

Quản lý hàng

Quản lý mã cơ bản, quản lý yêu cầu, quản lý thứ tự, quản lý nhập.

Quản lý nguồn cung cấp, cuối tháng, và quản lý hàng tồn kho thích hợp bởi các khoa.

Quản lý đơn thuốc hàng ngày. Bảng 3.9. Chức năng chính của ERP

Quá trình quản lý chung đã được thực thi cho đến nay vẫn không đạt hiệu quả cao và tầm quan trọng của chúng vẫn chưa được nhận ra. Bởi vì tất cả các tiến trình đều được soạn thảo trên giấy, độ chính xác của thông tin cũng chưa đạt độ tin cậy cao. Nhìn chung, bởi vì tất cả các tiến trình trong kế toán cho tất cả các hoạt động của bệnh viện đều được thực hiện một cách thủ công, vì thế việc chia sẻ thông tin chính xác là rất khó khăn cho các nhà ra quyết định và các nhà quản lý, và tiêu tốn nhiều thời gian.

Bởi vì thật là khó để theo dõi thực hiện ngân sách một cách chính xác, cho nên việc cải thiện hiệu quả của thực hiện ngân sách gặp nhiều khó khăn. Bởi vì mua sắm/tồn kho được thực hiện một cách độc lập từ kế toán, thật là khó khăn để có được sự minh bạch của mua sắm và để xác định chính xác hàng tồn kho.

62

Vì thế, thật là khó khăn để duy trì hàng tồn kho chính xác. Vấn đề lớn nhất là không thể phân tích chính xác trạng thái của thông tin từ quan điểm của bệnh viện bởi vì tất cả những quy trình này được vận hành gần như độc lập.

Ưu điểm lớn nhất của ERP là quy trình tích hợp điện tử của bệnh viện. Bởi vì quản lý nhân sự, hậu cần và kế toán được tích hợp và không có quá trình tự động đơn giản, chúng được liên kết và thực hiện trong cùng một hệ thống mặc dù có các thuộc tính khác nhau, các hoạt động trong bệnh viện đều có thể được theo dõi công khai, minh bạch.

Hiệu quả của quy trình có thể được cải thiện và độ tin cậy của thông tin có thể đạt được. Bằng cách liên kết các quy trình liên quan đến điều trị như CPOE, các thông tin có hệ thống và đa chiều có thể được sử dụng cho các quản lý bệnh viện ra quyết định.

Hình 3.8 Trước và sau khi có ERP Hiệu quả mong đợi có được từ ERP:

 ERP sẽ cải thiện hiệu quả quy trình nguyên nhân gây ra bởi tích hợp và tiêu chuẩn hóa các tài khoản mã số hệ thống trong bệnh viện

 Thông qua tích hợp với các quy trình điều trị liên quan như CPOE và EMR, thông tin bệnh viện trên diện rộng tích hợp sẽ được sử dụng.

 Đạt kết quả là các vị trí có hiệu quả của nhân viên và dễ dàng quản lý thông qua việc tích hợp với hệ thống điều dưỡng.

63

 ERP sẽ cải thiện ý thức trách nhiệm công việc của các bác sĩ và nhân viên thông qua việc quản lý sự chính xác của đánh giá, giáo dục và thời gian.

 ERP sẽ mang lại sự thống nhất/độ chính xác bằng việc tính toán tự động các mục và các cơ sở dồn tích.

 ERP sẽ mang lại kết quả giải quyết dễ dàng và nhanh chóng thông qua tiếp cận từng ngày từng tháng, và giải quyết trực tuyến tạm thời nếu cần thiết.

 Bằng kết nối quản lý thuốc và hàng tồn kho, ERP sẽ đảm bảo các quy trình nhanh chóng bằng việc tự động việc cung cấp của hàng tồn kho và sẽ duy trì hàng tồn kho ở mức thích hợp của vật tư y tế.

3.4.1.6 EIS (Hệ thống thông tin điều hành – Executive Information System)

EIS giúp đỡ các nhà ra quyết định trong bệnh viện như giám đốc, phó giám đốc, trưởng nhóm tạo ra các quyết định chiến lược. Cũng như vậy, EIS còn hỗ trợ các nhà ra quyết định giám sát các dự án và các phòng ban chức năng với các thông tin cần thiết. Các chức năng chính như sau

Chức năng chính Mô tả chi tiết

Quản lý tổng hợp

Lợi nhuận/thua lỗ

Các điểm có lợi nhuận

Lợi nhuận / lỗ bởi mỗi bác sĩ

Lợi ích và chi phí y tế theo khoản bảo hiểm Năng suất

Năng suất của mỗi nhiệm vụ

Lợi nhuận/lỗ cho mỗi nhân viên y tế

Tỷ lệ giao dịch theo số lượng nhân viên.

Quản lý chung Năng suất, lợi nhuận, ổn định dựa trên thông tin tài chính khác nhau

Dịch vụ điều trị

Thời gian và tắc nghẽn của điều trị ngoại trú

Thời gian chờ đợi của bệnh nhân ngoại trú

Tắc nghẽn trong tuần

Kiểm soát các khiếu nại

Số lượng điều trị theo khu vực thời gian. Lương/sự chăm

chỉ và sự lười biếng

Lương theo công việc

Ngoại trú/nội trú theo khoa, bác sĩ

Chăm chỉ và lười biếng theo khu vực thời gian, công việc.

Chi phí Tổng chi phí theo từng phần

Tối ưu hàng tồn kho theo khoản

Điều trị y khoa

Điều trị

Sự phổ biến của bệnh

Sự phổ biến của loại bệnh nhân, loại bệnh

Đồng bệnh

Khuynh hướng số lượng bệnh nhân

Hỗ trợ phụ thêm Loại bệnh nhân theo từng phòng xét nghiệm

64

Kiểm tra và kết quả kiểm tra theo bệnh nhân và bệnh

Kết quả của liệu pháp vật lý trị liệu, hoạt động

Tỷ lệ sử dụng các thiết bị y tế

Kết quả chế độ ăn uống theo bệnh của bệnh nhân, khu vực

Bảng 3.10. Các chức năng chính của EIS

Không có hệ thống thông tin điều hành trong hệ thống thông tin hiện tại. Chủ yếu là các loại báo cáo 2 chiều như là doanh thu hàng năm, báo cáo tình trạng tài chính, số lượng bệnh nhân nội trú / ngoại trú và nhiều loại báo cáo khác. Vì tất cả các báo cáo được tạo ra bằng tay nên phải mất thời gian để hoàn thành và các báo cáo này không mấy hữu ích cho việc ra quyết định của bệnh viện.

EIS cung cấp thông tin vững chắc cần thiết cho các quyết định bệnh viện dựa trên thông tin thu thập được từ hệ thống ERP, CPOE và EMR v.v. EIS cũng cung cấp dự toán ngân sách năm tới và nguồn nhân lực, tỷ lệ tăng của bệnh nhân theo từng mùa, tối ưu nguồn lực phân phối dựa trên tỷ lệ phổ biến của bệnh thông qua phân tích đa chiều và mô phỏng. Tổ chức nghiên cứu khác có thể sử dụng thông tin thống kê điều trị y tế.

Hình 3.9. Trước và sau khi có EIS Các hiệu quả mong đợi từ EIS.

 Đẩy mạnh việc ra quyết định chính xác và hiệu quả thông qua sự hiểu biết vững chắc về quản lý bệnh viện, hoạt động và tình hình tài chính

65

 Phân tích dữ liệu theo khía cạnh khác nhau và áp dụng nó cho các nghiệp vụ như mua sắm, nguồn nhân lực, tài chính / ngân sách.

 Cung cấp và phát triển các dịch vụ y tế chất lượng cao thông qua việc phân tích

 Cải thiện nhu cầu của bệnh nhân dựa trên thống kê của khách hàng từ EIS. 3.4.2 Hạ tầng kỹ thuật

3.4.2.1 Môi trường hoạt động

Hoạt động môi trường có nghĩa là môi trường kỹ thuật bao gồm máy chủ, và hệ thống mạng, giúp kiến trúc ứng dụng hoạt động mượt mà hơn. Như đã đề cập trước đây chúng tôi có thể xem xét và cân nhắc về IDC (Internet Data Center).

Hình 3.10. Mô hình khái niệm của IDC

Khái niệm IDC đã được tạo ra cùng với sự tăng trưởng của các ngành thương mại Internet. IDC cho mượn thiết bị CNTT hoặc các cơ sở mạng để thu hút khách hàng doanh nghiệp hoặc cá nhân, bên cạnh đó các cơ sở mạng thu hút khách hàng bằng cách cung cấp dịch vụ bảo trì. IDC hoạt động và quản lý các máy chủ lớn và các phương tiện truyền thông theo proxy (sự ủy nhiệm, hay đại diện), mà công ty nhỏ không thể

66

hoạt động riêng lẻ. IDC thường được trang bị tiện nghi và an ninh hiện đại, và mạng lưới truyền thông hoàn thiện tốt nhất. Nhu cầu về IDC đang gia tăng cũng như ngành thương mại Internet kinh doanh đang gia tăng.

Có 2 loại hoạt động; một là loại ASP (chương trình cung cấp dịch vụ) và hai là SaaS (phần mềm như một dịch vụ). Đối với việc xây dựng một trung tâm dữ liệu và các dịch vụ cung cấp trực thuộc Trung Ương, cả hai đều giống nhau. Trong ASP, IDC cung cấp khác nhau ứng dụng phần mềm cho mỗi bệnh viện nhưng trong SaaS IDC cung cấp cùng một ứng dụng phần mềm cho tất cả các bệnh viện. Cụ thể trong loại SaaS, tất cả các bệnh viện nên chia sẻ cùng một chương trình ứng dụng.

Hình 3.11. Phương pháp hoạt động của IDC Sự so sánh giữa các phương pháp hiện tại của IDC

Phương pháp có sẵn IDC ASP SaaS Phương pháp thực hiện HIS được thực hiện và hoạt động cho mỗi bệnh viện

IDC được trang bị với tất cả các hệ thống như máy chủ, mạng, bảo mật để cung cấp dịch vụ hệ thống thông tin

Mỗi bệnh viện có mạng và PC để thực hiện các dịch vụ HIS được thực hiện và phục vụ cho mỗi bệnh viện Chỉ có một HIS và mỗi bệnh viện chia sẻ HIS này Hoạt động

Mỗi bệnh viện triển khai hệ thống với ngân

MOH – Bộ Y tế có thể triển khai IDC với ngân sách Chính phủ.

67 sách của bệnh

viện hay ngân sách của Chính

phủ

với sự đầu tư tư nhân và sẽ lấy chi phí dịch vụ từ từng bệnh viện Duy trì, bảo dưỡng Mỗi bệnh viện duy trì hệ thống của họ

IDC trực thuộc Trung Ương duy trì tất cả hệ thống Sự thuận tiện của việc thực hiện Mỗi nghiệp vụ của bệnh viện, tình trạng kỹ thuật cần được xem xét kể từ khi thực hiện dự án phải được thực hiện trong mọi

bệnh viện.

Chỉ những môi trường nghiệp vụ được xem xét cho từng bệnh viện

Phải mất thời gian để xây dựng một tiêu chuẩn vì tất cả các bệnh viện chỉ nên sử dụng một HIS. Tiêu chuẩn là rất cần thiết cho tất cả bệnh viện chỉ sử dụng một HIS. Môi trường kỹ thuật của từng bệnh viện chưa bao giờ được xem xét Tốc độ Internet Mỗi bệnh viện sử dụng mạng LAN cục bộ trong bệnh viện vì vậy tốc độ Internet không quan trọng. Tốc độ và sự ổn định của hạ tầng mạng quốc gia chính là chìa khóa thành công.

Chi phí thực hiện và mở rộng trong điều

khoản của Chính phủ...

Khi thực hiện tại một bệnh viện thì không có vấn đề xảy ra, nhưng khi số lượng các bệnh viện đang tăng lên, thì chi phí thực hiện sẽ được

tăng lên tương ứng.

HIS cần được triển khai cho từng bệnh viện vì chi phí thực hiện ngày càng tăng nhưng H/W được chia sẻ để giảm chi phí với phương pháp hiện có. Vì chỉ có một HIS được chia sẻ như vậy khi mở rộng sẽ giảm được chi phí rất nhiều

Bảng 3.11. So sánh các phương pháp hiện có của IDC

Có nhiều bệnh viện đa khoa ở cấp huyện (609) với số lượng trung bình là 80 giường vì vậy nó không có hiệu quả kinh tế cho các bệnh viện triển khai HIS với đội ngũ nhân viên IT và phòng IT. Ngay cả khi Chính phủ hỗ trợ ngân sách này, việc này

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại việt nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)