Tăng cường truyền thông marketing sản phẩm và dịch vụ

Một phần của tài liệu Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 115)

8. Bố cục của đề tài

3.3.6.Tăng cường truyền thông marketing sản phẩm và dịch vụ

thư viện

Marketing trong hoạt động Thông tin - Thƣ viện là một dạng hoạt động xã hội thông qua đó cơ quan thông tin - thƣ viện đạt đƣợc mục đích của mình bằng cách cung cấp và thỏa mãn đầy đủ nhu cầu thông tin của ngƣời dùng tin.

* Mục đích chính của việc Marketing này là:

- Chủ động và tích cực kiểm soát đƣợc nhu cầu NDT, xu hƣớng biến đổi NDT cũng nhƣ nhu cầu của họ trong điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa - xã hội cụ thể.

- Không ngừng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu thông tin của NDT thông qua sự phát triển liên tục của các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện

- Kịp thời nhận đƣợc sự thay đổi từ phía NDT trên cơ sở mối liên kết bền vững với NDT.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng của các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của NDT.

Marketing các SP&DVTT-TV chính là giúp NDT thấy đƣợc các khả năng và điều kiện, các tiện ích và ƣu thế trong việc khai thác SP&DVTT-TV đó, là cơ sở để liên kết các nguồn tin, nhằm chia sẻ nguồn lực thông tin với các cơ quan thông tin - thƣ viện bên ngoài.

Để mang lại những hiệu quả trong việc Marketing các SP & DVTT- TV, trƣớc hết Trung tâm cần phải thƣờng xuyên phân tích môi trƣờng bên ngoài để định hƣớng hoạt động cho phù hợp với xã hội. Đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển các SP&DVTT-TV thích ứng với NDT.

Trung tâm cần giới thiệu, quảng bá rộng rãi các SP&DVTT-TV hiện có tại Trung tâm đến với NDT thông qua nhiều hình thức nhƣ :

107

- Tổ chức các lớp tập huấn sử dụng Trung tâm và giới thiệu các SP & DVTT-TV.

- Phát hành các tờ rơi hay biên soạn các cẩm nang giới thiệu về Trung tâm và các SP & DVTT-TV

- Quảng bá qua hệ thống truyền hình, báo chí trong tỉnh Thái Nguyên. - Quảng bá qua hệ thống các bảng tin và qua các Website của Trung tâm và của các trƣờng thành viên

- Xây dựng đoạn phim tƣ liệu giới thiệu về các SP&DVTT-TV của Trung tâm.

- Tổ chức câu lạc bộ bạn đọc giúp NDT và cán bộ thƣ viện có những hoạt động gắn kết nhau hơn và hiểu biết sâu rộng về Trung tâm hơn.

Bên cạnh việc đƣa ra các hình thức giới thiệu, quảng bá Trung tâm cũng cần phải phát triển nguồn nhân lực dành cho việc Marketing bằng cách

cử cán bộ tham gia vào lớp học Marketing... để nắm bắt đƣợc nhu cầu của NDT, thu hút NDT đến với các SP&DVTT-TV và Trung tâm cũng cần dành ra một phần kinh phí cho vào hoạt động quảng bá, giới thiệu hay các buổi hƣớng dẫn cách sử dụng các nguồn tài nguyên của Thƣ viện.

Ngoài ra, Trung tâm cũng cần thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với NDT, xử lý kịp thời các ý kiến phản hồi của NDT vì đây là cơ sở để Trung tâm nắm bắt đƣợc tình hình phục vụ và mức độ đáp ứng NCT cho NDT.

Nhƣ vậy, hoạt động Marketing có ảnh hƣởng sâu sắc đến công tác thông tin thƣ viện. Bất cứ thƣ viện nào muốn phát triển cũng đều phải quan tâm đến Marketing. Marketing giúp chúng ta hiểu, giao tiếp và đem lại các SP & DVTT-TV có giá trị cho NDT và góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động, không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng các SP & DVTT-TV tại trung tâm.

108

KẾT LUẬN

Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông đã tác động mạnh mẽ đến ngành thông tin thƣ viện. Xã hội thông tin càng phát triển càng đặt ra nhiều thách thức không nhỏ cho Trung tâm TT- TV trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN.

Để phát triển các hoạt động của Trung tâm nói chung và hoàn thiện phát triển các SP & DVTT-TV nói riêng Trung tâm phải thực hiện một hệ thống giải pháp đồng bộ nhằm phát huy hết tiềm năng và sức mạnh của thông tin, phục vụ có hiệu quả công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học chất lƣợng cao, đa ngành, đa lĩnh vực phù hợp với đặc điểm của trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN.

Trƣớc hết, Trung tâm cần nâng cao hơn nữa hiệu quả của hệ thống thông tin hiện có: nhƣ hiệu đính lại toàn bộ cơ sở dữ liệu của Trung tâm nhằm giúp NDT khai thác đƣợc những thông tin chính xác, đẩy đủ, toàn diện; Khai thác sâu nội dung tài liệu, mở rộng đối tƣợng xử lý thông tin tạo thêm các sản phẩm thông tin có giá trị cao nhƣ mục lục liên thƣ viện, tổng luận, thƣ mục chuyên đề...; Nâng cao chất lƣợng các dịch vụ hiện có và tạo thêm các dịch vụ mới nhƣ dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề, mƣợn liên thƣ viện, triển lãm sách...

Cùng với việc nâng cao chất lƣợng và phát triển các SP & DVTT-TV mới, Trung tâm cũng cần tăng cƣờng nguồn lực thông tin có chất lƣợng và tăng cƣờng đầu tƣ có hiệu quả về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, đặc biệt chú trọng ƣu tiên đầu tƣ các công nghệ mới.

Để có thể nâng cao chất lƣợng hoạt động của thƣ viện hiện đại, cũng nhƣ ngày một nâng cao chất lƣợng của các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện tại Trung tâm cần chú trọng đầu tƣ, bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ bằng việc cử đi tập huấn, đi học để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ của Trung tâm, nhằm đáp ứng mọi nhu cầu tin ngày càng cao của ngƣời dùng tin

109

Bên cạnh đó, việc tăng cƣờng hợp tác với các thƣ viện trong hoạt động của Trung tâm và việc thƣờng xuyên giới thiệu, quảng bá các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện tới mọi đối tƣợng NDT góp phần thúc đẩy cho các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện phát triển, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng, khai thác các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện

Nhƣ vậy, để tiến hành việc hoàn thiện các SP & DVTT-TV cần có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các phòng ban chức năng. Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp đầu tƣ cho phát triển Trung tâm nói chung và nâng cao chất lƣợng các SP & DVTT-TV nói riêng sẽ là yếu tố đảm bảo cho việc nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, góp phần tạo nên các sản phẩm nghiên cứu khoa học mang hàm lƣợng tri thức cao.

110 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM THẢO

Tài liệu chỉ đạo

1. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và hoàn thiện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

2. Nghị định số 72/2002/NĐ-CP về Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Thƣ viện Việt Nam ngày 06/08/2002.

Tài liệu khác

3. Đề án phát triển Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2006-2020 (2006), Đại học Thái nguyên

4. Đỗ Văn Hùng (2007), "Mƣợn liên thƣ viện”,Thư viện Việt Nam, (3), tr.3- 7

5. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, NxbVăn hóa TT, Hà Nội.

6. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu

xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Vũ Văn Sơn (1997), "Đánh giá các dịch vụ thông tin và thƣ viện”,

Thông tin tư liệu, (4)

8. Mạnh Trí (2003), "Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thực trạng và các vấn đề”, Thông tin Khoa học Xã hội, (3)

9. Nguyễn Vĩnh Hà (2003), “Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc”, Bản tin thư viện, tr.37-41

10. Nguyễn Thị Hạnh (2008), "Dịch vụ của các thƣ viện chuyên ngành trên địa bàn Hà Nội, Hiện trạng và vấn đề”, Thông tin - Tư liệu, (2)

11. Nguyễn Minh Hiệp (2007), "Sử dụng Greenstone để xây dựng sƣu tập thƣ viện số”, Thư viện Việt Nam, (2), tr. 12 - 17

12. Nguyễn Duy Hoan (2009), “Báo cáo tổng kết công tác hoạt động của Trung tâm Học liệu, Đại học Thái Nguyên”

111

13. Nguyễn Duy Hoan (2010), "Hội nghị tổng kết công tác thông tin - thƣ viện trong toàn Đại học Thái Nguyên”

14. Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực thông tin số hoá tại Việt Nam”, Thông tin và tư liệu, (1), tr.5-10

15. Nguyễn Hữu Hùng (2008), "Một số vấn đề về chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Việt Nam”, Thông tin - Tư liệu, (2)

16. Nguyễn Huy, Mai Hà, Trần Mạnh Hà (2004), “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin Thƣ viện Đại học”, Thông tin và tư liệu, (1), tr.2-6

17. Nguyễn Lan Hƣơng (1999), “ Hệ thống ấn phẩm thông tin: Hiện trạng

và phƣơng hƣớng phát triển”, Thông tin và Tư liệu, (2), tr.6-9

18. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

19. Phạm Hồng Thái (2007), Nghiên cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin của Thư viện Đại học Thủy lợi, Luận văn thạc sĩ khoa học thƣ viện

20. Phạm Thị Yên (2005), Nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện của Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thƣ viện

21. Trần Mỹ Dung (2009), "Dịch vụ thƣ viện hiện đại ở Xingapo”, Trần Mỹ Dung lƣợc dịch, Thư viện Việt Nam, (2), tr.59 - 64

22. Trung Đức (2007), “ Xu thế phát triển của khoa học - công nghệ toàn cầu trong giai đoạn mới”, Thông tin khoa học xã hội, (1), tr. 11- 18

23. Trần Nữ Quế Phƣơng (2009), Hoàn thiện và phát triển hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư viện Quân đội, Luận văn thạc sĩ khoa học thƣ viện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Trần Mạnh Tuấn (2003), “Về hệ thống và Sản phẩm dịch vụ thông tin”,

112

25. Trần Mạnh Tuấn (2004), “Sản phẩm thông tin nhìn từ góc độ Marketing”, Thông tin & Tư liệu, (4), tr. 7-12.

26. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

27. Từ điển Đại từ tiếng Việt (2011), Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM

28. Từ điển giải nghĩa Thƣ viện học và tin học Anh - Việt (2003), Nxb Từ điển BK, HN

Tài liệu trên web

29. Website Cộng đồng thông tin thƣ viện Việt Nam, truy cập ngày 10/12/2014, địa chỉ: http://www.thuvientre.com/

30. Website Mạng Thông tin - Thƣ viện Việt Nam, truy cập ngày 29/10/2014, địa chỉ: http://vietnamlib.net/

31. Website Mạng thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam, truy cập ngày 02/02/2015, địa chỉ: http://www.visa.vn/

32. Website trƣờng Đại học Thái Nguyên, truy cập ngày 10/12/2014, địa chỉ: http://tnu.edu.vn/

33. Website của trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên:

113

114

1. Phụ lục 1 - phiếu điều tra bảng hỏi

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN

Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bạn đọc tại thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, mong anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến về các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện của thƣ viện bằng cách đánh dấu (x) hoặc điền thông tin vào các chỗ trống.

1. Thông tin cá nhân

Xin anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân?

- Giới tính:  Nam  Nữ

- Đối tƣợng:  Cán bộ quản lý  Giảng viên

 Sinh viên

- Trình độ:  Cử nhân  Thạc sĩ

 Tiến sĩ  Khác

2. Anh (chị) có thƣờng xuyên sử dụng thƣ viện không?

1 lần/1 tuần  2 lần/ 1 tuần  Trên 3 lần/ 1 tuần

 1 lần/ 2 tuần  1 lần / 1 tháng  Ít khi

3. Mục đích của anh (chị) khi thu thập thông tin?

 Học tập  Nghiên cứu khoa học  Giảng dạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tự nâng cao trình độ  Giải trí  Khác

4. Anh (chị) thƣờng quan tâm đến lĩnh vực chuyên môn nào?

 Chính trị  Công nghệ thông tin  Giáo dục học

115

5. Anh (chị) dành bao nhiêu thời gian trong một ngày để tìm kiếm thông tin?

 Dƣới 2 tiếng  2-4 tiếng  Trên 4 tiếng

6. Anh (chị) thƣờng sử dụng loại hình tài liệu nào?

 Sách tham khảo  Giáo trình  Báo,tạp chí

 Luận văn, báo cáo khoa học  Tài liệu khác

7. Anh (chị) thƣờng sử dụng công cụ tìm tin nào?

 Mục lục trực tuyến  Cơ sở dữ liệu  Internet

 Thƣ mục giới thiệu sách mới  Công cụ khác

8. Anh (chị) thƣờng sử dụng những sản phẩm thông tin - thƣ viện nào của thƣ viện?

 Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến  Cơ sở dữ liệu

 Trang web của Trung tâm TT-TV  Thƣ mục giới

thiệu sách mới  Sản phẩm khác

9. Anh (chị) thƣờng xuyên sử dụng những dịch vụ thông tin - thƣ viện nào của Trung tâm Thông tin - Thƣ viện trƣờng Đại học sƣ phạm?

 Dịch vụ đọc tại chỗ  Dịch vụ tra cứu tin  Dịch vụ internet

 Dịch vụ hỏi đáp  Dịch vụ hƣớng dẫn NDT  Dịch vụ mƣợn về

10. Anh (chị) đánh giá về chất lƣợng (mức độ đáp ứng yêu cầu) của các sản phẩm thông tin - thƣ viện tại Trung tâm TT-TV trƣờng Đại học Sƣ phạm?

Sản phẩm TT-TV Mức độ đáp ứng

Tốt Tƣơng đối tốt Không tốt

Trang web của Trung tâm Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC)

Thƣ mục giới thiệu sách mới Cơ sở dữ liệu

116

11. Anh (chị) đánh giá về chất lƣợng (mức độ đáp ứng yêu cầu) của các dịch vụ thông tin - thƣ viện tại Trung tâm TT-TV trƣờng Đại học Sƣ phạm?

Dịch vụ TT-TV Mức độ đáp ứng

Tốt Tƣơng đối tốt Không tốt

Dịch vụ mƣợn về nhà Dịch vụ đọc tại chỗ Dịch vụ tra cứu tin Dịch vụ hỏi - đáp

Dịch vụ hƣớng dẫn NDT Dịch vụ internet (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Anh (chị) nhận xét gì về nguồn lực thông tin (vốn tài liệu) tại thƣ viện?

 Phong phú  Bình thƣờng  Còn ít

13. Theo anh (chị) để hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ thông tin -thƣ viện, Thƣ viện cần có những biện pháp gì?

 Đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại

 Xây dựng nguồn lực thông tin phong phú

 Đào tạo đội ngũ cán bộ  Hỗ trợ, hƣớng dẫn bạn đọc khai thác thƣ viện

 Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện Ý kiến khác (xin nêu rõ)

... ... ...

117

2. Phụ lục 2 - Kết quả xử lý bảng hỏi Phụ lục 2:

BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Nội dung câu hỏi Tổng số phiếu

(410 phiếu) Số

lƣợng

Tỷ lệ (%) 1. Anh (chị) có thƣờng xuyên sử dụng thƣ viện không?

1 lần/ 1 tuần 82 19.5 2 lần/ 1 tuần 65 15.6 Trên 3 lần/ 1 tuần 181 43.9 2 tuần/ 1 lần 38 8.8 1 tháng/ 1 lần 41 9.8 Ít khi 0 0.0 2. Mục đích sử dụng của anh/chị Học tập 348 84.8 Giảng dạy 144 35.1 Giải trí 40 9.8

Nghiên cứu khoa học 165 40.3

Tự nâng cao trình độ 246 60

Khác 30 7.3

3. Lĩnh vực chuyên môn mà anh/chị quan tâm

Khoa học tự nhiên 221 54

Khoa học xã hội 184 45

118

Giáo dục học 310 75,6

Công nghệ thông tin 123 30

Lĩnh vực khác 84 20,5

4. Anh chị dành bao nhiêu thời gian trong một ngày để tìm kiếm thông tin?

Dƣới 2 tiếng 220 53.6

2-4 tiếng 155 37.8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên 4 tiếng 35 8.5

5. Anh/chị thƣờng sử dụng loại tài liệu nào?

Sách tham khảo 300 73.1

Giáo trình 320 78.0

Báo,tạp chí 198 48.3

Luận văn, báo cáo khoa học 200 48.7

Một phần của tài liệu Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 115)