Trước sự biến đổi mạnh mẽ hiện nay của nền giáo dục, để theo kịp tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật, HUTECH phải “đi tắt đón đầu” thực hiện những biện pháp cần thiết sau:
-Tăng cường hơn nữa hoạt động liên kết nước ngoài nhằm tăng hơn nữa sự trao đổi học tập kinh nghiệm với quốc tế, góp phần tạo tầm ảnh hưởng của mình trong công tác đào tạo của một trường đại học hàng đầu Việt Nam.
- Tăng cường các hoạt động nhằm năng cao năng lực cán bộ giảng viên, thông qua các buổi học tập nghiệp vụ, hội thảo,…nhằm mang lại cho các cán bộ giảng viên những kinh nghiệm bổ ích trong thời đại tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Bộ máy quản lý, cơ cấu tổ chức cần tinh gọn hơn. Có những cơ chế bồi dưỡng nhân tài, các cán bộ có năng lực. Tránh việc sử dụng những cán bộ tuy có trình độ nhưng năng lực chuyên môn không đóng góp được gì cho nhà trường.
- Đa dạng các loại hình đào tạo, nhấtlà các lớp đào tạo ngắn hạnkhối ngành kỹ thuật nhằm tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có mang lại nguồn thu ngân sách nhà trường.
Tóm lại, với các kiến nghị cũng như giải pháp của tác giả đối với các cấp, ban, ngành và nhà trường hy vọng sẽ giúp ích cho công tác giáo dục tại Việt Nam, hơn nữa góp phần giúp nhà trường hiểu nhiều hơn về các điểm mạnh, điểm yếu của mình mà kịp thời có những điều chỉnh nhằm mang lại lợi thế tốt hơn nữa trong xu thế giáo dục hiện nay, nâng cao sự cạnh tranh cho HUTECH trong xu thế đổi mới giáo dục tại Việt Nam.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã trình bày những cơ hội và thách thức trước mắt trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của HUTECH. Thông qua định hướngnâng cao năng lực cạnh tranh, tác giả cũng đã giới thiệu một cách khái quát vềtầm nhìn, sứ mạng của HUTECH cũng như tầm quan trọng về chất lượng đào tạo của nhà trường.
Mục tiêu cuối cùng của chương này là đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh của HUTECH. Tác giả đã đề cập đến các yếu tố như: đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo,…. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã trình bày một số kiến nghị đốivới Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà nước và lãnh đạo trường HUTECH.
KẾT LUẬN
Đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của trường Đại học Công nghệ TP. HCM” phần nào phản ánh được tầm quan trọng của việc nâng cao công tác giáo dục trong tình hình hiện nay, nhất là giai đoạn cam kết của Việt Nam về công tác giáo dục khi gia nhập WTO năm 2007. Trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các tổ chức giáo dục đào tạo quốc tế vào Việt Nam, các cơ sở đào tạo của đất nước phải biết từng bước hòa nhập, củng cố và phát triển mình nhằm tránh sự thất bại. Vì vậy, việc nâng cao sức cạnh tranh đó không chỉ là của HUTECH mà là vấn đề chung của tất cả các cơ sở giáo dục Việt Nam.
Đối với HUTECH, tác giả mong muốn những nghiên cứu của mình, từ thực trạng các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh như hệ thống cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, đội ngũ cán bộ giảng viên,… sẽ mạng lại cái nhìn tổng quát hơn cho đội ngũ lãnh đạo xác định giá trị hiện tại của HUTECH và những chính sách phát triển sắp tới đi đúng với mục tiêu đã đề ra, từ đó nâng cao năng lực cạnhtranh của HUTECH.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn tồn tại những vấn đề nhất định như:
Thứ nhất, tác giả thực hiện khảo sát với đối tượng là những chuyên gia có thâm niên trong giáo dục tại HUTECH nên số lượng mẫu khảo sát còn hạn chế, vấn đề đó làm cho một số kết luận của tác giả mang tính chủ quan chưa đóng góp nhiều cho thực tiễn giáo dục Việt Nam.
Thứ hai,nội dung nghiên cứu chỉ tập trung vào các yếu tố nhân lực, chương trình đào tạo, cơ cấu tổ chức quản lý đào tạo, cơ sở vật chất và chính sách học phí của trường mà không đi chi tiết sâu về công tác nghiên cứu khoa học, hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng,… cho nên vẫn chưa bao quát được hết các yếu tố cạnh tranh của HUTECH.
Cuối cùng, do thời gian thực hiện đề tài tương đối ngắn, tầm hiểu biết và khả năng của tác giả còn hạn chế nên luận văn nghiên cứu còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo chân thành từ cán bộ hướng dẫn khoa học, các chuyên gia và người đọc để bài viết được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2006). Chiến lược và Chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
[2] Dương Ngọc Dũng (2008). Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter, Nhà xuất bản tổng hợp TP. HồChí Minh, TP. HCM.
[3] Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004). Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, Nhà xuất bản
tổng hợp TP. HồChí Minh, TP. HCM.
[4] Fred R.David (2006). Khái luận vềquản trịchiến lược, người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. [5] Michael E. Porter (1996). Chiến lược cạnh tranh, người dịch Phan Thủy Chi, Nhà xuất bản Khoa học và kỹthuật, Hà Nội.
[6] Michael E Porter (1985). Lợi thế cạnh tranh, người dịch Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất bản Trẻ, TP. HCM.
[7] Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005). Từ điển bách khoa Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội.
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). Luật Giáo dục Đại học, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18/06/2012; (trích dẫn Luật Giáo dục Đại học 2012)
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học, Số: 55/2012/TT-BGDĐT, 25/12/2012.Hà Nội.
[10] Phạm Thị Huyền (2012). Xây dựng Chương trình đào tạo đại học theo định hướng mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Bài báo được trình bày tại Hội thảo toàn quốc Giáo dục Đại học Việt Nam hội nhập quốc tế, ngày 09/11/2012.
[11] PGS.TS Trần Khánh Đức (2012). “Tái cấu trúc hệ thống giáo dục Việt Nam theo chuẩn quốc tế”, Báo Giáo dục và Thời đại, số ra ngày 29/06/2012.
[12] Phạm Văn Kha và Đinh Văn Thái (2007). “Một số giải pháphội nhập cho nền giáo dục khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới”, Tạp chí Thông tin và Dự Báo Kinh tế- Xã hội, số 16- tháng 04/2007.
[13] Đỗ Tiến Sỹ (2010). “Giảng viên trẻ - góc nhìn mở về công tác quản lý và bồi dưỡng”, Báo Giáo dục và Thời đại, số ra ngày 29/06/2010.
[14] Nguyễn Thị Hồng Thủy, Những điều kiện và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ chính quy tại trường Đai học Kinh tế Quốc dân, Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Bộ, Mã số B2004-38-98, 2005.
[15] TS. Đỗ Văn Xê và Ts. Nguyễn Văn Huỳnh, Phương pháp để cải tiến chất lượng giáo dục bậc Đại học dựa trên mô hình EFQM, Đại học Cần Thơ , 1/2005. [16] Nguyễn Khánh Sơn, Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong bền vững tại Đại học Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số:T2011-27, 2011.
[17] Scott, P.(2000). Globalisation and higher education: Challenges for the 21st century, in Journal of Studies in International Education. Vol.4.No.1, 2000.
[18] WTO, Education Services, Background Note, by the Secretariat, Council for Trade in Services. Geneva, Switzerland, S/C/W/49, 98-3691, 1998.
Tài liệu tham khảo thêm một sốwebsite: [19] http://hutech.edu.vn [20] http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007/11/23/691/ [21] http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Doi-moi-Giao-duc-Can-mot-hoi-nghi- Dien-hong/100243.gd [22] http://tuoitre.vn/Giao-duc/54731/Nang-cao-chat-luong-dao-tao-dai-hoc-Kho- hay-de.html [23] http://www.baomoi.com/Khoa-hoc-va-cong-nghe-la-dong-luc-de-phat- trien/122/3720460.epi [24]http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id= 1&mode=detail&document_id=94653 [25] http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn
BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Xin chào Anh/Chị, tôi là học viên lớp cao học ngành Quản Trị Kinh Doanh của trường ĐạiHọc Công nghệ TP.HCM (HUTECH). Hiện tôi đang thực hiện khảo sát nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh củaHUTECH. Được biết Anh/Chị là những người am hiểu về vấn đề này, rất mong Anh/Chị dành chút thời gian quý báu của mình giúp đỡ tôi bằng cách cho biết ý kiến khách quan của mình theo cách đánh giá như sau:
Mức độquan trọng: Từ0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tốsao cho tổng mức độquan trọng của các yếu tốphải bằng 1,0.
Phân loại từ 1 đến 4 đểcho thấy mức phản ứng của các chương trình hành động của HUTECH đối với các yếu tố này, trong đó:
4: tốt; 3: khá; 2: trung bình; 1: yếu.
BẢNG 1.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG
T T Các yếu tố Mức độ quan trọng Phân loại
1 Thương hiệu nhà trường
2 Kinh nghiệm đội ngũ lãnh đạo và cách thức tổ chức quản lý
3 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008 trong công tác tổ chức và quản lý đào tạo
4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và đào tạo 5 Cơ sở vật chất (giảng đường, bàn ghế, phòng thí nghiệm, thực hành) đáp ứng nhu cầu đào tạo và học tập 6 Chương trình đào tạo
7 Trình độ và phương pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên 8 Năng lực đội ngũ cán bộ nhân viên
9 Chế độ đãi ngộ cán bộ giảng viên, nhân viên
10 Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên 11 Dịch vụ hỗ trợ sinh viên (việc làm thêm, chổ ở,...)
T T Các yếu tố Mức độ quan trọng Phân loại
1 Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển giáo dục đào tạo
2 Sự thay đổi thường xuyên các quy định, quy chế về quản lý giáo dục
3 Nhu cầu của xã hội về trình độ lực lượng lao động 4 Nhận thức của xã hội về các trường ngoài công lập 5 Sự ra đời và phát triển của hàng loạt trường đại học 6 Hợp tác đào tạo quốc tế
7 Quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp
8 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Tổng 1,00
Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đã tham gia đóng góp những ý kiến quý báu nêu trên. Kính chúc Anh/Chịsức khỏe, thành công!
ĐÁNH GIÁ CÁC MỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ
Để đánh giá tác động của các yếu tố môi trường tác động đến năng lực cạnh tranh của HUTECH, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia.
Cách thu thập thông tin: sử dụng bảng câu hỏi
Những chuyên gia được tìm hiểu bao gồm: ban giám hiệu, lãnh đạo các phòng, khoa, ban, những giảng viên, nhân viêncông tác lâu năm trong lĩnh vực giáo dục. Đây là người có am hiểu về chất lượng đào tạo, các yếutố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng đào tạo cũng như năng lực cạnh tranh củaHUTECH.
Số lượng phiếu phát ra:30 phiếu Số lượng phiếu trả lời hợp lệ: 30 phiếu
Phương pháp xử lý số liệu: do số lượng mẫu ít nên tác giả dùng phương pháp thống kê, xử lý bằng phần mềm excel trên máy tính để lấy giá trị trung bình kết quả trả lời câu hỏi và tính toán các tiêu chí.
Đánh giá tác động của các yếu tố bên trong Yếu tố Số phiếu Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 0.10 0.10 0.20 0.10 0.05 0.10 0.05 0.10 0.25 0.20 0.10 0.12 0.10 0.10 0.05 0.08 0.10 0.05 0.05 0.05 0.08 0.08 0.10 0.05 0.08 0.05 0.10 0.05 0.07 0.10 0.09 2 0.10 0.10 0.20 0.05 0.05 0.08 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.12 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.05 0.08 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.12 0.10 0.10 0.05 0.10 3 0.05 0.05 0.05 0.10 0.10 0.08 0.08 0.05 0.05 0.05 0.05 0.08 0.10 0.05 0.05 0.06 0.05 0.05 0.07 0.10 0.08 0.08 0.05 0.05 0.05 0.05 0.08 0.10 0.05 0.01 0.06 4 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.05 0.10 0.10 0.10 0.10 0.08 0.10 0.10 0.03 0.06 0.10 0.15 0.15 0.10 0.10 0.05 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.08 0.03 0.09 5 0.10 0.15 0.05 0.10 0.10 0.12 0.15 0.10 0.05 0.10 0.05 0.12 0.08 0.10 0.15 0.10 0.15 0.15 0.10 0.10 0.12 0.15 0.12 0.10 0.15 0.10 0.12 0.13 0.13 0.05 0.11 6 0.10 0.10 0.10 0.15 0.10 0.08 0.15 0.10 0.05 0.10 0.05 0.12 0.10 0.10 0.10 0.15 0.10 0.15 0.15 0.10 0.10 0.15 0.10 0.15 0.12 0.05 0.12 0.10 0.10 0.10 0.11 7 0.10 0.15 0.10 0.10 0.10 0.08 0.15 0.10 0.10 0.10 0.20 0.10 0.10 0.10 0.08 0.10 0.15 0.10 0.10 0.10 0.08 0.13 0.10 0.10 0.10 0.20 0.10 0.10 0.10 0.25 0.12 8 0.10 0.10 0.05 0.10 0.10 0.08 0.05 0.10 0.10 0.05 0.05 0.10 0.08 0.08 0.25 0.10 0.10 0.08 0.10 0.10 0.08 0.05 0.10 0.10 0.08 0.05 0.10 0.08 0.08 0.25 0.09 9 0.10 0.05 0.05 0.10 0.10 0.10 0.05 0.15 0.05 0.05 0.10 0.00 0.08 0.09 0.05 0.10 0.05 0.05 0.05 0.10 0.10 0.05 0.13 0.10 0.05 0.10 0.00 0.08 0.09 0.05 0.07 10 0.05 0.05 0.05 0.05 0.10 0.08 0.10 0.05 0.05 0.05 0.10 0.08 0.08 0.09 0.06 0.05 0.05 0.07 0.08 0.10 0.08 0.10 0.05 0.05 0.08 0.10 0.08 0.08 0.10 0.05 0.07 11 0.10 0.05 0.05 0.05 0.10 0.10 0.08 0.05 0.10 0.10 0.10 0.08 0.08 0.09 0.08 0.10 0.05 0.05 0.05 0.10 0.10 0.08 0.05 0.10 0.10 0.10 0.08 0.08 0.10 0.06 0.08 Tổng 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00
Phân loại mức độ tác động của các yếu tố bên trong Yếu tố Số phiếu Điểm trung bình Điểm làm tròn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 3 3 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 3 3 4 4 4 3.73 4 2 4 3 4 3 2 3 3 3 4 3 4 4 4 4 3 4 3 4 3 2 3 3 3 4 3 4 4 4 4 3 3.40 3 3 3 2 2 2 2 3 2 4 3 3 4 3 4 3 2 3 2 2 2 2 3 2 4 3 3 4 3 4 3 2 2.80 3 4 3 3 3 2 4 4 3 3 3 3 1 3 3 4 3 3 3 3 2 4 4 3 3 3 3 1 3 3 4 3 3.00 3 5 3 3 3 3 4 4 3 2 3 3 2 3 3 3 2 3 3 3 3 4 4 3 2 3 3 2 3 3 3 2 2.93 3 6 4 2 4 2 4 3 2 3 2 3 3 2 3 3 2 4 2 4 2 4 3 2 3 2 3 3 2 3 3 2 2.80 3 7 3 2 4 2 4 3 2 3 3 3 4 3 3 3 3 3 2 4 2 4 3 2 3 3 3 4 3 3 3 3 3.00 3 8 3 2 3 3 4 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 2 3 3 4 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 2.93 3 9 3 2 3 3 4 4 1 2 3 2 1 3 2 3 2 3 2 3 3 4 4 1 2 3 2 1 3 2 3 2 2.53 3 10 2 1 2 1 4 3 1 2 3 2 1 2 2 2 3 2 1 2 1 4 3 1 2 3 2 1 2 2 2 3 2.07 2 11 2 3 2 2 2 4 3 3 3 3 3 3 2 3 1 2 3 2 2 3 2 1 3 3 2 2 3 1 3 2 2.43 2
Đánh giá tác động của các yếu tố bên ngoài Yếu tố Số phiếu Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 0.20 0.10 0.20 0.20 0.20 0.20 0.20 0.125 0.20 0.10 0.10 0.10 0.15 0.15 0.10 0.20 0.10 0.20 0.20 0.20 0.20 0.15 0.13 0.20 0.125 0.10 0.10 0.15 0.15 0.10 0.154 2 0.10 0.10 0.20 0.20 0.10 0.20 0.10 0.125 0.20 0.10 0.10 0.08 0.07 0.15 0.10 0.10 0.10 0.20 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.20 0.10 0.20 0.08 0.07 0.15 0.10 0.124 3 0.20 0.10 0.10 0.10 0.20 0.10 0.15 0.125 0.05 0.20 0.20 0.16 0.15 0.10 0.20 0.20 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.15 0.13 0.05 0.20 0.20 0.15 0.15 0.10 0.20 0.139 4 0.10 0.20 0.10 0.10 0.10 0.10 0.05 0.13 0.05 0.10 0.10 0.15 0.15 0.15 0.20 0.05 0.20 0.10 0.10 0.10 0.10 0.08 0.13 0.05 0.10 0.10 0.15 0.15 0.15 0.15 0.116 5 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.20 0.13 0.20 0.10 0.10 0.15 0.05 0.10 0.20 0.20 0.10 0.10 0.20 0.10 0.10 0.20 0.13 0.20 0.10 0.10 0.15 0.05 0.10 0.20 0.129 6 0.10 0.10 0.20 0.10 0.10 0.10 0.15 0.125 0.20 0.10 0.10 0.16 0.15 0.10 0.10 0.10 0.10 0.20 0.10 0.20 0.20 0.15 0.15 0.20 0.10 0.10 0.15 0.15 0.10 0.10 0.133 7 0.10 0.20 0.05 0.10 0.10 0.10 0.10 0.120 0.05 0.20 0.10 0.10 0.15 0.15 0.05 0.10 0.20 0.05 0.10 0.10 0.10 0.10 0.12 0.05 0.175 0.10 0.12 0.15 0.15 0.10 0.113