0
  1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Xu hớng phát triển mạng truy nhập băng rộng

MẠNG TRUY NHẬP BĂNG RỘNG-WIMAX

MẠNG TRUY NHẬP BĂNG RỘNG-WIMAX

Tài liệu tham khảo đồ án tốt nghiệp ngành viễn thông Mạng Truy Nhập Băng Rộng-WiMAX
  • 108
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ GPON VÀ ỨNG DỤNG CHO MẠNG TRUY NHẬP BĂNG RỘNG CỦA VNPT HÀ NỘI (CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI 3)

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ GPON VÀ ỨNG DỤNG CHO MẠNG TRUY NHẬP BĂNG RỘNG CỦA VNPT HÀ NỘI (CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI 3)

Trong khi, EPON chỉ cung cấp tốc độ truyền là 1,25 Gbit/s thì GPON lại cho phép đạt tới tốc độ 2,448 Gbit/s. Càng ngày các nhà cung cấp dịch vụ càng cố tiết kiệm chi phí bằng việc tận dụng tối đa băng thông vì vậy EPON đang dần không được lựa chọn. EPON lại tốn khá nhiều băng thông cho việc quy định các thủ tục truyền thông vì vậy nó chỉ đạt hiệu suất từ 50% ÷ 70%, băng thông của EPON bị giới hạn trong khoảng 600Mbps đến 900Mbps. Trong khi đó, GPON có thể đạt tới hiệu suất mạng 93%, điều đó có nghĩa là chỉ có 7% độ rộng băng tần được sử dụng cho việc quy định các thủ tục của giao thức truyền thông. GPON cho phép các nhà cung cấp dịch vụ phân phối với băng thông lên đến 2.300 Mbps, độ rộng băng tần lớn, GPON hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà cung cấp dịch vụ. Đã được chuẩn hoá theo ITU– T G.984, GPON cho phép cung cấp đường truyền với các định dạng gốc như IP và TDM, đây thực sự là một giải pháp công nghệ PON đạt hiệu quả kinh tế có thể sử dụng cho cả các dịch vụ gia đình cũng như là cho các doanh nghiệp. Độ rộng băng GPON có thể đáp ứng cho cho truyền dữ liệu Internet, yêu cầu nhiều dòng IPTV đồng thời (Internet Protocol Television) và có thể hỗ trợ truyền thông cả SDTV (Standard
  • 76
Mạng truy nhập

Mạng truy nhập

TRANG 16 TỔNG QUAN MẠNG TRUY NHẬPtt  PHÂN LOẠI MẠNG TRUY NHẬP 2 loại Truy nhập băng hẹp Truy nhập băng rộng _TRUY NHẬP _ _BẰNG QUAY SỐ _ THUÊ BAO SỐ ĐƯỜNG DÂY MODEMSCABLE QUANGCÁP VÔ TU[r]
  • 45
BÀI GIẢNG NEXT GENERATION NETWORK   TỔNG QUAN VỀ NGN PART 3 POTX

BÀI GIẢNG NEXT GENERATION NETWORK TỔNG QUAN VỀ NGN PART 3 POTX

3G Hình 1-5 Topo mạng thế hệ sau 3. Động cơ xuất hiện mạng thế hệ mới Yếu tố hàng đầu là tốc độ phát triển theo hàm số mũ của nhu cầu truyền dẫn dữ liệu và các dịch vụ dữ liệu là kết quả của tăng trưởng Internet mạnh mẽ. Các hệ thống mạng công cộng hiện nay chủ yếu được xây dựng nhằm truyền dẫn lưu lượng thoại, truyền dữ liệu thông tin và video đã được vận chuyển trên các mạng chồng lấn, tách rời được triển khai để đáp ứng những yêu cầu của chúng. Do vậy, một sự chuyển đổi sang hệ thống mạng chuyển mạch gói tập trung là không thể tránh khỏi khi mà dữ liệu thay thế vị trí của thoại và trở thành nguồn tạo ra lợi nhuận chính. Cùng với sự bùng nổ Internet trên toàn cầu, rất nhiều khả năng mạng thế hệ mới sẽ dựa trên giao thức IP. Tuy nhiên, thoại vẫn là một dịch vụ quan trọng và do đó, những thay đổi này dẫn tới yêu cầu truyền thoại chất lượng cao qua IP.
  • 5
TÌM HIỂU VỀ MẠNG KHÔNG DÂY VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRÊN MẠNG KHÔNG DÂY

TÌM HIỂU VỀ MẠNG KHÔNG DÂY VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRÊN MẠNG KHÔNG DÂY

Các chuẩn về mạng truy nhập vô tuyến băng rộng đã được nhiều tổ chức nghiên cứu, xây dựng và phát triển. Các chuẩn bao gồm IEEE 802.11x, IEEE 802.15 và IEEE 802.16, được phát triển bởi Viện Kỹ thuật Điện Điện tử IEEE (Institue of Electrical and Electronics Egineers); các chuẩn HIPERLAN 1 và HIPERLAN 2, HIPERACCESS và HIPERLINK, HIPERMAN trong dự án BRAN (Broadband Radio Access Network) của Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu ETSI (European Telecommunications Standards Institute), các chuẩn HomeRF 1.0, HomeRF 2.0 của nhóm nghiên cứu HomeRF, chuẩn Bluetooth, ngoài ra, còn có những diễn đàn về công nghệ này, và những nghiên cứu của một số tổ chức viễn thông như Bộ Bưu chính Viễn thông Nhật Bản. Các chuẩn này được ứng dụng trong WPAN (Wireless Personal Area Network), WLAN (Wireless Local Area Network) và WMAN (Wireless Metropolitant Area Network). Các ứng dụng này được phân biệt tuỳ theo cự ly. Sau đây sẽ giới thiệu khái quát về các chuẩn công nghệ mạng truy nhập vô tuyến băng rộng và phạm vi ứng dụng của mỗi chuẩn.
  • 79
Ứng Dụng OFDM Trong WIMAX

Ứng Dụng OFDM Trong WIMAX

Xu hướng kết nối không dây/vô tuyến ngày càng trở nên phổ cập trong kết nối mạng máy tính. Với chiều hướng giá thành của máy tính xách tay ngày càng giảm và nhu cầu truy nhập Internet ngày càng tăng, tại các nước phát triển các dịch vụ truy nhập Internet không dây đã trở nên phổ cập, bạn có thể ngồi trong tiền sảnh của một khách sạn và truy nhập Internet từ máy tính xách tay của mình một cách dễ dàng thông qua kết nối không dây và công nghệ dịch chuyển địa chỉ IP. Công nghệ hiện tại đã đem đến Bluetooth kết nối không dây, Wi-Fi truy xuất Internet không dây, điện thoại di động... Nhưng bên cạnh ưu điểm, công nghệ kết nối không dây hiện nay còn hạn chế và chưa thật sự liên thông với nhau. Vấn đề chính với truy nhập WiFi đó là các hotspot thì rất nhỏ, vì vậy phủ sóng rải rác. Cần có một hệ thống không dây mà cung cấp tốc độ băng rộng cao khả năng phủ sóng lớn hơn. Đó chính là WiMAX(Worldwide Interoperability Microwave Access). Nó cũng được biết đến như là IEEE 802.16. WiMAX là một công nghệ dựa trên nền tảng một chuẩn tiến hóa cho mạng không dây điểm- đa điểm. Là giải pháp cho mạng đô thị không dây băng rộng với phạm vi phủ sóng tới 50km và tốc độ bit lên tới 75Mbps với kênh 20MHz, bán kính cell từ 2-9km.
  • 62
Phương pháp cấp phát kênh động phân tán cho mạng đa truy nhập băng rộng sử dụng công nghệ OFDMA/TDD

Phương pháp cấp phát kênh động phân tán cho mạng đa truy nhập băng rộng sử dụng công nghệ OFDMA/TDD

Lý thuyết về phương pháp cấp phát kênh động phân tán cho mạng đa truy nhập băng rộng sử dụng công nghệ OFDMA/TDD đã được trình bày ở phần I của bài báo này. Phần tiếp theo, trình bày các kết quả nghiên cứu dựa trên mô hình phỏng tạo để phân tích hiệu năng của thuật toán đề xuất. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
  • 5
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MẠNG TRUY NHẬP QUANG  VÀ ỨNG DỤNG CHO VNPT LẠNG SƠN

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MẠNG TRUY NHẬP QUANG VÀ ỨNG DỤNG CHO VNPT LẠNG SƠN

Hai lo ại mạng truy nhập quang chính hiện nay là AON và PON. Trong đó PON v ới nhiều ưu điểm của m ình đang dần thay thế các mạng AON ở những nơi đông dân cư, nhu cầu sử dụng dịch vụ băng rộng lớn. Trong các gi ải pháp PON th ì gi ải pháp công nghệ GPON l à gi ải pháp hợp lý nhất đối với ba mục ti êu mà m ạng truy nhập quang hướng tới. Thứ nhất: không phải thay đổi c ấu h ình ho ặc xây lắp mới tuyến quang m à ch ỉ cần đặt bộ chia tại điểm tập chung cáp; th ứ hai: gi ảm được chi phí nhờ sử dụng chung được môi trường truyền dẫn giữa nhiều người sử dụng; thứ ba: ph ù h ợp với mọi loại h ình truy ền thông tin nhờ băng tần rộng của s ợ quang.
  • 28
QUY HOẠCH MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4G CHO MOBIFONE HÀ NỘI (TT)

QUY HOẠCH MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4G CHO MOBIFONE HÀ NỘI (TT)

LỜI MỞ ĐẦU Mạng thông tin di động MobiFone hiện tại hoạt động với 2 công nghệ truy nhập vô tuyến GSM/GPRS cho 2G và UMTS/HSPA cho 3G. Mạng 2G MobiFone hiện phủ sóng 95% lãnh thổ Việt Nam với hơn 30 triệu thuê bao, trong khi mạng 3G MobiFone phủ sóng trên 20% với 3 triệu thuê bao đăng ký sử dụng (chiếm 10% tổng số thuê bao toàn mạng). Lưu lượng dữ liệu 3G tải xuống đạt gần 3000GB/ngày chiếm 75% tổng lưu lượng dữ liệu 2G/3G. Có thể thấy rằng nhu cầu sử dụng và ứng dụng các dịch vụ băng rộng 3G ngày càng gia tăng. Tuy nhiên tốc độ truy nhập 3G vẫn còn hạn chế. Do vậy các ứng dụng như Video Call, Mobile TV trên mạng MobiFone có chất lượng thấp chưa thu hút người sử dụng 3G. Trong tương lai việc triển khai lên LTE trên mạng MobiFone là tất yếu để có thể triển khai các ứng dụng băng rộng tốc độ cao như HD TV& VoD, Video/VoIP Call chất lượng cao, Gaming… cung cấp cho khách hàng. Chính vì thế, việc triển khai các dịch vụ giá trị gia tăng mới mang thương hiệu MobiFone, có chất lượng và giá trị cao trên nền tảng 4G là một hướng đi hợp lý để vừa tạo sự khác biệt, vừa mang về nguồn thu mới đáng kể. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu công nghệ 4G LTE và xây dựng quy hoạch mạng 4G LTE cho mạng Mobifone, cụ thể ở thành phố Hà Nội.
  • 25
KỸ THUẬT OFDM TRONG WIMAX

KỸ THUẬT OFDM TRONG WIMAX

1.4 CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA WIMAX 1.4.1 ƯU ĐIỂM Được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn IEEE.802.16, WiMAX là hệ thống đa truy nhập không dây băng rộng dùng công nghệ OFDM với cả hai kiểu đường [r]
  • 107
ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG BĂNG RỘNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG MẠNG VIETTEL

ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG BĂNG RỘNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG MẠNG VIETTEL

TÌNH HÌNH ĐO KIỂM CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ INTERNET CỦA VIETTEL [6] Cục quản lý chất lượng công nghệ thông tin và truyền thông Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố kết quả đo kiểm chất lư[r]
  • 95
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ METRO ETHERNET NETWORK 62

NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ METRO ETHERNET NETWORK 62

Metro Ethernet là thị trường rất sôi động với những lý do sau:  Sự phát triển về lưu lượng và kết nối băng rộng: Có lẽ thách thức lớn nhất trong lĩnh vực mạng MEN chính là sự tăng trưởn[r]
  • 137
TÌM HIỂU VỀ MẠNG WLAN (MÔN CHUYÊN ĐỀ PTIT 2019)

TÌM HIỂU VỀ MẠNG WLAN (MÔN CHUYÊN ĐỀ PTIT 2019)

TRẢI PHỔ Đa số các hệ thống mạng WLAN sử dụng công nghệ trải phổ, một kỹ thuật tần số vô tuyến băng rộng mà trước đây được phát triển bởi quân đội trong các hệ thống truyền thông tin cậy[r]
  • 55
TT-BTTTT - HOATIEU.VN

TT-BTTTT - HOATIEU.VN

Thời gian thiết lập dịch vụ (E) là khoảng thời gian được tính từ lúc DNCCDV ký hợp đồng cung cấp dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định mặt đất với khách hàng và thống nhất với khá[r]
  • 8
BÁO CÁO THỰC TẬP THÔNG TIN DI ĐỘNG, CÔNG NGHỆ LTE CHO MẠNG DI ĐỘNG BĂNG RỘNG

BÁO CÁO THỰC TẬP THÔNG TIN DI ĐỘNG, CÔNG NGHỆ LTE CHO MẠNG DI ĐỘNG BĂNG RỘNG

BÁO CÁO THỰC TẬP, THÔNG TIN DI ĐỘNG, CÔNG NGHỆ LTE CHO, MẠNG DI ĐỘNG BĂNG RỘNG
  • 41
QUY HOẠCH TẦN SỐ DI ĐỘNG BĂNG RỘNG

QUY HOẠCH TẦN SỐ DI ĐỘNG BĂNG RỘNG

3. Phát triển di động băng rộng ở Việt Nam phải tính tới nhiều thách thức về thị trường, sức mua, hạ tầng, thói quen sử dụng… 4. Các băng tần quy hoạch cho di động băng rộng đã sẵn sàng đảm bảo phát triển trung và dài hạn;
  • 26
GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG VIỄN THÔNG PHẦN 2

GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG VIỄN THÔNG PHẦN 2

Sự hội tụ giữa các mạng  So sánh công nghệ mạng hiện tại và tương lai: Thành phần mạng Công nghệ hiện tại Công nghệ tương lai Mạng truy nhập - Cáp xoắn băng hẹp - Truyền hình cáp số và [r]
  • 43
NGHIÊN CỨU MẠNG THẾ HỆ SAU (NGN)

NGHIÊN CỨU MẠNG THẾ HỆ SAU (NGN)

(Base Station Controller), BTS (Base Transfer Station), HLR (Home Location Register), VLR ( Visitor Location Register) và MS ( Mobile Subscriber). Hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ thu được lợi nhuận phần lớn từ các dịch vụ như leased line, Frame Relay, ATM, và các dịch vụ kết nối cơ bản. Tuy nhiên xu hướng giảm lợi nhuận từ các dịch vụ này bắt buộc các nhà khai thác phải tìm dịch vụ mới dựa trên IP để đảm bảo lợi nhuận lâu dài. VPN là một hướng đi của các nhà khai thác. Các dịch vụ dựa trên nền IP cung cấp kết nối giữa một nhóm các user xuyên qua mạng hạ tầng công cộng. VPN có thể đáp ứng các nhu cầu của khách hàng bằng các kết nối dạng any-to-any, các lớp đa dịch vụ, các dịch vụ giá thành quản lý thấp, riêng tư, tích hợp xuyên suốt cùng với các mạng Intranet/Extranet. Một nhóm các user trong Intranet và Extranet có thể hoạt động thông qua mạng có định tuyến IP. Các mạng riêng ảo có chi phí vận hành thấp hơn hẳn so với mạng riêng trên phương tiện quản lý, băng thông và dung lượng. Hiểu một cách đơn giản, VPN là một mạng mở rộng tự quản như một sự lựa chọn cơ sở hạ tầng của mạng WAN. VPN có thể liên kết các user thuộc một nhóm kín hay giữa các nhóm khác nhau. VPN được định nghĩa bằng một chế độ quản lý. Các thuê bao VPN có thể di chuyển đến một kết nối mềm dẻo trải
  • 114
ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG THỰC THI MỘT SỐ LOẠI HÀNG ĐỢI ÁP DỤNG TRONG MÔ HÌNH DIFFSERV

ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG THỰC THI MỘT SỐ LOẠI HÀNG ĐỢI ÁP DỤNG TRONG MÔ HÌNH DIFFSERV

24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hội tụ các dịch vụ trong một mạng là một xu hướng phát triển hạ tầng mạng trong tương lai. Mạng IP là một mạng chuyển mạch gói có khả năng hỗ trợ đa dịch vụ. Luận văn “Đánh giá hiệu năng thực thi một số loại hàng đợi áp dụng trong mô hình Diffserv” đã đưa ra một cái nhìn tổng quan về một số giải pháp để mạng IP có thể hỗ trợ đa dịch vụ: mô hình mạng đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng IP, mô hình quản lý mức dịch vụ, kỹ thuật lưu lượng trong mạng IP, cơ chế điều khiển chất lượng dịch vụ động giữa các miền IP, phương pháp đo lường chất lượng mạng để kiểm tra chất lượng dịch vụ. Trong chương II đã đưa ra một số mô hình toán học hàng đợi M/M/1, M/M/1/k, M/G/1, hàng đợi ưu tiên tương đối M/G/1, hàng đợi phục vụ LR. Chương II cũng đã đưa ra nguyên lý hoạt động, ưu điểm, nhược điểm một số hàng đợi FIFO, PQ, WFQ, FQ, WRR sử dụng trong mô hình DiffServ. Chương III đã thực hiện mô phỏng hàng đợi M/M/1 và đánh giá hiệu năng hàng đợi FIFO, PQ, WFQ sử dụng trong mô hình Diffserv.
  • 26
QCVN 34:2019/BTTTT

QCVN 34:2019/BTTTT

Quy chuẩn này quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng đối với dịch vụ truy nhập Internet băng rộng, thuộc nhóm dịch vụ viễn thông cố định mặt đất (sau đây gọi tắt là dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định mặt đất), bao gồm: dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định mặt đất sử dụng công nghệ FTTH/xPON (gọi tắt là dịch vụ truy nhập Internet cáp quang); dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định mặt đất sử dụng công nghệ Modem cáp truyền hình (gọi tắt là dịch vụ truy nhập Internet cáp truyền hình).
  • 9
Tìm hiểu về mạng quang thụ động GPON của VNPT Đà Nẵng

Tìm hiểu về mạng quang thụ động GPON của VNPT Đà Nẵng

VNPT hiện là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu với hạ tầng mạng lưới rộng khắp cả nước và cung cấp nhiều loại dịch vụ viễn thông. Mạng truy nhập băng rộng hiện tại của VNPT chủ yếu dựa trên hạ tầng mạng truy nhập cáp đồng sử dụng công nghệ xDSL, về cơ bản mới chỉ đáp ứng cho các dịch vụ truy nhập tốc độ dưới 2 Mbits. Sự phát triển của các khu vực kinh tế như: khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu thương mại, chung cư cao cấp, ... cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế như: ngân hàng, kho bạc, công ty, ... đã tạo ra nhu cầu rất lớn trong việc sử dụng các dịch vụ tiện ích tích hợp thoại, hình ảnh và dữ liệu. Bên cạnh đó, các dịch vụ ứng dụng trên Internet ngày càng phong phú và phát triển với tốc độ nhanh chóng như các dịch vụ mua bán trực tuyến, ngân hàng, các dịch vụ đào tạo từ xa, game trực tuyến,… Đặc biệt nhu cầu về các loại dịch vụ gia tăng tích hợp thoại, hình ảnh và dữ liệu đang ngày càng tăng. Sự phát triển của các loại hình dịch vụ mới, đòi hỏi hạ tầng mạng truy nhập phải đáp ứng các yêu cầu về băng thông rộng, tốc độ truy nhập cao. Công nghệ truy nhập cáp đồng điển hình như xDSL đã được triển khai rộng rãi, tuy nhiên những hạn chế về cự ly và tốc độ đã không đáp ứng được yêu cầu dịch vụ. Vì vậy nghiên cứu triển khai các giải pháp truy nhập quang là vấn ñề cấp thiết hiện nay nhằm xây dựng hạ tầng mạng truy nhập đáp ứng cung cấp các dịch vụ băng rộng chất lượng cao. Qua đó cũng đặt ra những vấn ñề cần giải quyết cấp bách đối với mạng truy nhập của VNPT. Do vậy, nghiên cứu triển khai giải pháp truy nhập mới nhằm chiếm lĩnh thị trường dịch vụ mới là rất cần thiết đối với VNPT.Công nghệ truy nhập quang thụ động GPON đã được ITU chuẩn hóa, hiện nay là một trong những công nghệ được ưu tiên lựa chọn cho triển khai mạng truy nhập tại nhiều nước trên thế giới. GPON là công nghệ hướng tới cung cấp dịch vụ mạng đầy đủ, tích hợp thoại, hình ảnh và số liệu với băng thông lớn tốc độ cao. Do vậy GPON sẽ là công nghệ truy nhập lựa chọn triển khai hiện tại và tương lai.GPON chính là giải pháp phù hợp nhất đối với hạ tầng mạng hiện tại của VNPT và ngày 2372008, VNPT đã có quyết định số 2039QĐVT vv “Triển khai mạng truy nhập quang thụ động (GPON)”.
  • 36
LUẬN VĂN MẠNG TRUY NHẬP

LUẬN VĂN MẠNG TRUY NHẬP

Luận văn mạng truy nhậpmạng truy nhập băng rộngtổng quan mạng truy nhậpluận văn mạng viễn thông..........................................................................................................................................................................................................................................................
  • 76
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MAN TRÊN NỀN MẠNG VIỄN THÔNG BƯU ĐIỆN NGHỆ AN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MAN TRÊN NỀN MẠNG VIỄN THÔNG BƯU ĐIỆN NGHỆ AN

MỞ ĐẦU I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển chóng mặt của công nghệ viễn thông đang mang lại những bước đột phá trong nghành thông tin liên lạc đặc biệt là sự hội tụ giữa công nghệ thông tin và viễn thông – Giao thức Internet (Internet Protocol) đang bùng nổ trong lĩnh vực thông tin tại các nước phát triển và đang phát triển. Việc tích hợp đa dịch vụ trên một mạng thống nhất là xu hướng tất yếu nhằm đem lại cho khách hàng những dịch vụ với tiện ích “3 trong 1” Triple play: Voice-Data-Video. Để có thể chuyển tải những gói dịch vụ “khổng lồ” nêu trên, người ta đã phải suy nghĩ đến việc xây dựng những xa lộ thông tin cao tốc. Vì vậy, việc nghiên cứu công nghệ mạng và dịch vụ băng rộng hiện đang trở thành cao trào tại nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển. Với những đặc điểm ưu việt, tiên tiến, dịch vụ băng rộng mang lại rất nhiều tiện ích , đáp ứng hợp lý nhu cầu sử dụng của từng đối tượng khách hàng như: Cá nhân, doanh nghiệp, nhà nước,... Tuy nhiên, để có thể triển khai công nghệ mạng và dịch vụ băng rộng, mạng viễn thông hiện hữu không thể đáp ứng mà cần có sự đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng mạng lõi – mạng truy nhập thích hợp theo xu hướng tích hợp công nghệ, tiến tới xây dựng mạng NGN trong khu vực và toàn quốc.
  • 70
Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)

Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)

Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)Kết hợp công nghệ Wdmpon và Fso trong mạng truy nhập quang (tt)
  • 28
ĐO THỬ TRÊN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG DWDM

ĐO THỬ TRÊN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG DWDM

Hình 2.18. Bơm hai chiều  EDFA có ba ứng dụng chính là: Khuếch đại công suất (BA), tiền khuếch đại (PA) và khuếch đại đờng truyền (LA). - BA là thiết bị EDFA có công suất bão hoà lớn đợc sử dụng ngay sau bộ phát (Tx) để tăng mức công suất tín hiệu. Do mức công suất ra tơng đối cao nên BA không có các yêu cầu nghiêm ngặt đối với nhiễu và bộ lọc quang. Tuy nhiên với mức công suất cao, việc sử dụng BA có thể gây nên một số hiệu ứng phi tuyến. Các chức năng khai thác, quản lý và bảo dỡng (OAM) đối với BA có thể tách riêng hoặc chung với thiết bị phát quang. BA có thể tích hợp với Tx (gọi là OAT), hoặc tách riêng với Tx. - PA là thiết bị EDFA có mức tạp âm thấp, đợc sử dụng ngay trớc bộ thu (Rx) để tăng độ nhạy thu. Sử dụng PA, độ nhạy thu đợc tăng lên đáng kể. Các chức năng OAM đối với BA có thể tách riêng hoặc chung với Rx. Để đạt mức tạp âm thấp, ng- ời ta thờng sử dụng các bộ lọc quang băng hẹp (nên sử dụng loại bộ lọc có khả năng điều chỉnh bớc sóng trung tâm theo bớc sóng của nguồn phát). PA có thể thích hợp với Rx (gọi là OAR), hoặc tách riêng với Rx.
  • 77
CÔNG NGHỆ IPTV TRIỂN KHAI DỊCH VỤ VOD

CÔNG NGHỆ IPTV TRIỂN KHAI DỊCH VỤ VOD

Mạng băng rộng cung cấp cho khách hàng khả năng kết nối mạng máy tính vào mạng băng rộng với tốc độ tối thiểu là 64Kbps Tối đa tuỳ theo dịch vụ có thể lên đến vài chục Mbps: với hai kiểu[r]
  • 67
BÁO CÁO THỰC TẬP: "TRUYỀN HÌNH CÁP VÀ ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THỰC TẬP: "TRUYỀN HÌNH CÁP VÀ ỨNG DỤNG

Trong khi cỏc cụng nghệ truy nhập ADSL và FITL dựng cỏc mạng cỏp hữu tuyến để cung cấp dịch vụ băng rộng, cụng nghệ DBS được dựa trờn cỏc vệ tinh đồng bộ địa tĩnh cung cấp cỏc chương trỡ[r]
  • 84

Xem thêm

Từ khóa: tổng quan về mạng ngni tổng quan về mạng ngntổng quan về mạng thế hệ mới ngntổng quan về mạng thế hệ tiếp theo ngntổng quan về mạng thế hệ sau ngnBáo cáo thực tập tại nhà thuốc tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018Nghiên cứu sự biến đổi một số cytokin ở bệnh nhân xơ cứng bì hệ thốngNghiên cứu sự hình thành lớp bảo vệ và khả năng chống ăn mòn của thép bền thời tiết trong điều kiện khí hậu nhiệt đới việt namNghiên cứu tổ chức pha chế, đánh giá chất lượng thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoạiNghiên cứu vật liệu biến hóa (metamaterials) hấp thụ sóng điện tử ở vùng tần số THzGiáo án Sinh học 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôitGiáo án Sinh học 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôitPhối hợp giữa phòng văn hóa và thông tin với phòng giáo dục và đào tạo trong việc tuyên truyền, giáo dục, vận động xây dựng nông thôn mới huyện thanh thủy, tỉnh phú thọPhát triển du lịch bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường tự nhiên vịnh hạ longPhát hiện xâm nhập dựa trên thuật toán k meansNghiên cứu, xây dựng phần mềm smartscan và ứng dụng trong bảo vệ mạng máy tính chuyên dùngChuong 2 nhận dạng rui roTổ chức và hoạt động của Phòng Tư pháp từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Định (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Tăng trưởng tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Giáo án Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vậtGiáo án Sinh học 11 bài 14: Thực hành phát hiện hô hấp ở thực vậtGiáo án Sinh học 11 bài 14: Thực hành phát hiện hô hấp ở thực vậtTÁI CHẾ NHỰA VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ở HOA KỲ