1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm

77 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu Lời nói đầu Trong những năm vừa qua cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, ngành Bu chính Viễn thông đã có những chính sách phát triển đúng đắn và đã đạt đợc những thành tựu to lớn, thực hiện thành công chiến lợc hiện đại hoá và số hoá mạng lới, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, tiên tiến. Mạng viễn thông của Việt Nam đợc đánh giá là một trong những mạng viễn thông hiện đại nhất thế giới. Các dịch vụ mới liên tục đợc cung cấp tới khách hàng với chất lợng tốt nhất. Không những số lợng dịch vụ mới tăng lên mà tốc độ đối với các dịch vụ cũng tăng lên không ngừng. Điều này đã đặt ra yêu cầu đối với các nhà cung cấp dịch vụ là phải đảm bảo đợc băng thông cho những đờng truyền yêu cầu tốc độ cao. Để làm đ- ợc điều này không có công nghệ truyền dẫn nào có thể tốt hơn công nghệ truyền dẫn quang do tính kinh tế và cơ sở hạ tầng sẵn có. Mạng lới truyền dẫn quang của Việt Nam trong những năm vừa qua đã đáp ứng đợc nhu cầu của ngời sử dụng. Với xu hớng phát triển nhanh những dịch vụ multi media yêu cầu băng thông rộng nh hiện nay thì các hệ thống hiện tại sẽ nhanh chóng rơi vào tình trạng quá tải nếu nh không dự báo đợc trớc và có biện pháp sẵn sàng trong những năm tiếp theo. Giải pháp đợc đa ra là ghép nhiều kênh quang để truyền trên một sợi quang, nhằm tận dụng cơ sở hạ tầng hiện có và công nghệ DWDM đợc lựa chọn để sử dụng vào mạng của Việt Nam. Cùng với sự phát triển của các công nghệ vật liệu trong những năm vừa qua DWDM hứa hẹn sẽ mang lại cho mạng viễn thông Việt Nam một sức mạnh mới với khả năng quản lý và vận hành mới. Việc nắm rõ các tham số của hệ thống là rất cần thiết để có thể vận hành mạng một cách hiệu quả. Các thao tác và kỹ thuật đo kiểm tra trớc đây vốn đã rất quan trọng nay sẽ còn quan trọng hơn khi yêu cầu đối với hệ thống mới sẽ nghiêm ngặt hơn rất nhiều. Với mục đích tìm hiểu một công nghệ mới, củng cố và phát triển các kiến thức đã lĩnh hội đợc trong quá trình nghiên cứu và học tập tại Học viện công nghệ Bu chính Viễn thông em đã chọn để tài tốt nghiệp của mình là: Đo thử trên hệ thống thông tin quang DWDM. Sau một thời gian miệt mài tìm hiểu và nghiên cứu cuốn đồ án tốt nghiệp với đề tài đã chọn đã đợc hoàn thành với nội dung gồm 3 chơng nh sau: 1 Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu Chơng 1: Giới thiệu chung về DWDM. Chơng 2: Các phần tử trong hệ thống DWDM. Chơng 3: Các phép đo trong hệ thống DWDM. Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS. Cao Hồng Sơn, ngời đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian em thực hiện đề tài này. Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Viễn Thông 1, các thầy cô đang công tác tại trung tâm đào tạo Bu chính Viễn thông I đã giúp em thực hiện ớc mơ b- ớc vào những chân trời tri thức mới. Cảm ơn bạn bè và ngời thân đã luôn ủng hộ tôi trong quá trình học tập tại mái trờng Học viện công nghệ Bu chính Viễn thông. Mặc dù đã cố gằng rất nhiều trong thời gian hoàn thành cuốn đồ án này, nhng do thời gian và trình độ có hạn nên cuốn đồ án này chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để cuốn đồ án này đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, 2 Đồ án tốt nghiệp đại học Giới thiệu chung về DWDM chơng 1 Giới thiệu chung về DWDM 1.1 Nguyên lý cơ bản của WDM 1.1.1 Khái niệm về WDM a. Quá trình phát triển của WDM Khái niệm ghép kênh quang không phải là mới. Khái niệm này có bắt đầu từ năm 1958. Có thể nói rằng ý tởng về truyền nhiều tín hiệu quang là rất đơn giản và tự nhiên nh là công nghệ truyền tín hiệu sử dụng trong viễn thông cổ điển với tín hiệu điện. Nhng giải pháp cho các vấn đề công nghệ là rất khó khăn và nó cần thời gian dài phát triển để giải quyết các vần đề này. Khoảng 20 năm sau các linh kiện thực tế đầu tiên sử dụng cho ghép kênh đã đợc sản xuất và sử dụng ở Mỹ, Nhật, Châu Âu. Năm 1977 thiết bị thụ động WDM đầu tiên đợc phát triển bởi Tomlinson và Aumiller. b. WDM và TDM Một câu hỏi đợc đặt ra là ghép tín hiệu trong miền điện (TDM: Time Division Multiplexing) hay trong miền quang (FDM: Frequency Division Multiplexing) dễ hơn? Câu trả lời cho câu hỏi này không hề dễ dàng và giải pháp tối u chỉ có thể tìm thấy với tập hợp các công nghệ phức tạp. Với các dịch vụ tốc độ bit thấp (<2Mb/s) nói chung sẽ tốt hơn nếu ta sử dụng công nghệ TDM. Với tín hiệu cha nén nh truyền hình quảng bá chất lợng cao (HDTV: High Definition TeleVision) thì WDM lại có vẻ tốt hơn. Với công nghệ nén video băng tần yêu cầu đã đợc giảm xuống mức thấp nhất. Tuy nhiên vào thời điểm hiện nay, CATV và HDTV vẫn yêu cầu các băng tần tơng ứng là 4 Mb/s và 25 Mb/s. Các ứng dụng nh mạng video liên kết các trạm làm việc truyền tín hiệu từ trung tâm vô tuyến định tuyến các mạng video hội nghị, các hệ thống đào tạo video tơng tác, các mạng dịch vụ thông tin đa chiều và mạng truyền số liệu giữa các máy tính, mạng số đa dịch vụ tích hợp (ISDN), các mạng băng rộng sẽ tiến đến sử dụng cả ghép kênh phân chia theo thời gian và ghép kênh phân chia theo bớc sóng. Dự báo nhu cầu của thuê bao vào năm 2010 sẽ vào khoảng 100 Mb/s. Điều này sẽ không thể trở thành hiện thực nếu không phát triển mạng quang DWDM. Một mạng thực tế thờng đợc tạo nên bởi một tập các kiến trúc để tạo nên môi trờng vật lý của mạng giữa các trạm. Cấu hình đợc gọi là ảo khi nó chỉ bao gồm các liên kết logic giữa các trạm. Một ví dụ về ứng dụng ghép kênh quang là tạo cấu hình 3 Đồ án tốt nghiệp đại học Giới thiệu chung về DWDM mạng ảo theo yêu cầu. Cấu hình mạng có thể đợc thay đổi phụ thuộc vào cấu hình vật lý khi thay đổi tần số quang của đầu phát hay đầu thu. Trong các cấu trúc này các bộ đấu nối chéo WDM, các bộ định tuyến WDM và các bộ tách xen WDM trở nên rất quan trọng. 1.1.2 Mô hình hệ thống WDM Nhiệm vụ của các hệ thống truyền dẫn nói chung là truyền tín hiệu qua một khoảng cách nhất định trên môi trờng truyền dẫn đã đợc lựa chọn trớc. Đối với các hệ thống truyền dẫn lựa chọn sợi quang làm môi trờng truyền dẫn sẽ là rất tốn kém nếu không sử dụng hiệu quả băng thông của sợi quang. Để tận dụng tốt băng thông của sợi quang kỹ thuật ghép kênh phân chia theo bớc sóng (WDM) đã ra đời và phát triển không ngừng trong nửa thế kỷ qua. Các hệ thống WDM cũng lần lợt đợc giới thiệu và phát triển trong các mạng viễn thông thơng mại. Mô hình của hệ thống WDM và nguyên lý hoạt động của nó đợc chỉ ra trong hình vẽ sau đây. Hình 1.1. Hệ thống ghép kênh phân chia theo bớc sóng quang Giả sử có các nguồn quang làm việc ở các bớc sóng khác nhau 1 , 2 , , n . Các tín hiệu quang ở các bớc sóng khác nhau này sẽ đợc ghép vào cùng một sợi dẫn quang. Các tín hiệu có bớc sóng khác nhau đợc ghép lại ở phía phát nhờ bộ ghép kênh (MUX), bộ ghép bớc sóng phải đảm bảo có suy hao nhỏ và tín hiệu sau khi ghép sẽ đợc truyền dọc theo sợi quang tới phía thu. Các bộ tách sóng quang khác nhau ở phía đầu thu sẽ nhận lại các luồng tín hiệu với các bớc sóng riêng rẽ này sau khi chúng qua bộ giải ghép bớc sóng (DE-MUX). ở phía phát, các thiết bị ghép kênh phải có suy hao nhỏ từ mỗi nguồn quang tới đầu ra của bộ ghép kênh. ở phía thu các bộ tách sóng quang phải nhạy với độ rộng của các bớc sóng quang. Khi thực hiện tách kênh cần phải thực hiện cách ly kênh quang thật tốt với các bớc sóng bằng cách thiết kế các bộ giải ghép kênh thật chính xác, các bộ lọc quang nếu đợc sử dụng phải có bớc sóng cắt chính xác, dải làm việc thật ổn định. 4 MUX/ DE- MUX Sợi dẫn quang 1 , 2 , N , 1 , , 2 , , N Rx N Kênh 1 Kênh 1 Kênh N Kênh N ' 1 , N , 1 Rx N Tx N Tx N DE- MUX/ MUX N Tx N Kênh 1 Kênh 1 KênhN KênhN ' 1 , N , 1 Tx N Rx N Rx N N Đồ án tốt nghiệp đại học Giới thiệu chung về DWDM Có 2 phơng án thiết lập hệ thống truyền dẫn sử dụng kỹ thuật ghép bớc sóng quang là thiết lập hệ thống ghép kênh theo bớc sóng quang một hớng và thiết lập hệ thống ghép kênh bớc sóng quang theo hai hớng. Hình vẽ 1.1 chỉ ra một hệ thống ghép kênh theo bớc sóng quang theo hai hớng, trong đó tại các đầu cuối có các thiết bị tách ghép kênh hỗn hợp. Còn trong trờng hợp thiết lập hệ thống ghép kênh theo bớc sóng quang một hớng thì tại các đầu cuối chỉ thực hiện một nhiệm vụ là ghép hoặc tách kênh. Trong hệ thống thông tin quang WDM có kỹ thuật ghép kênh bớc sóng lỏng và kỹ thuật ghép kênh bớc sóng chặt hay mật độ cao. CWDM (Coarse Wavelength Division Multiplexing) là kỹ thuật ghép kênh quang phân chia theo bớc sóng lỏng trong đó khoảng cách giữa các bớc sóng quang kề nhau lớn hơn 20 nm và tơng ứng với nó là độ rộng phổ của một kênh là 2500 GHz. Bớc sóng của laser thay đổi theo nhiệt độ nhng đối với kỹ thuật này không cần bộ làm mát vì khoảng cách giữa các bớc sóng kề nhau lớn. Kỹ thuật CWDM mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với hệ thống yêu cầu ghép ít bớc sóng. Khi dung lợng của hệ thống tăng lên thì số kênh ghép trong sợi quang tăng lên. Điều này đã làm cho kỹ thuật ghép kênh CWDM khó có thể đáp ứng đợc nhu cầu và kỹ thuật ghép kênh DWDM ra đời. DWDM (Dense Wavelength Division Multiplexing) là kỹ thuật ghép kênh quang phân chia theo bớc sóng chặt trong đó khoảng cách giữa các bớc sóng kề nhau đợc truyền trên sợi quang là 0,8 nm. Với khoảng cách này tại vùng tần số 1550 nm độ rộng phổ của mỗi kênh tơng ứng vào khoảng 100 GHz. Khi độ rộng phổ của bớc sóng giảm xuống thì rất nhiều các yêu cầu đa ra cần đợc giải quyết nh: Nhiệt độ của laser phát phải ổn định, các thiết bị tách ghép phải hoạt động chính xác hơn Những yêu cầu này đã làm cho giá thành của các phần tử trong mạng tăng lên và giá thành của hệ thống DWDM tăng lên rất nhiều so với hệ thống thông tin quang CWDM. Bảng 1.1 So sánh CWDM và DWDM Danh mục CWDM DWDM Khoảng cách bớc sóng ~20 nm ~0,8 nm Khoảng cách kênh 2500 GHz 100GHz Điều khiển môi trờng Không Có Nguồn laser DFB (không làm mát) DFB (làm mát) Tốc độ dữ liệu/kênh 2,5 Gbit/s 10 Gbit/s Tốc độ bit tập trung 40 Gbit/s 320 Gbit/s Giá thành/kênh Thấp Cao 5 Đồ án tốt nghiệp đại học Giới thiệu chung về DWDM 1.1.3 Phân bổ bớc sóng trong DWDM a. Miền bớc sóng và sự phân chia các kênh Trong các hệ thống viễn thông thơng mại hiện tại, thông tin có thể đợc truyền trên một giải phổ rộng với hai miền suy hao thấp. Miền thứ nhất là miền bớc sóng xung quanh 1300 nm và miền thứ hai là xung quanh bớc sóng 1550 nm. Giữa hai miền này có một vùng suy hao lớn do tác động của các ion OH - có trong sợi quang. Sợi quang SM có thể cho suy hao nhỏ nhất vào khoảng 0,16 dB tại bớc sóng 1550 nm. Tổn hao <0,4 dB/Km tại bớc sóng 1550 nm và <0,5 dB/Km tại 1310 nm. Điều này đợc mô tả trong khuyến nghị ITU-T G.652. Trong các hệ thống truyền dẫn DWDM khoảng cách trung bình và dài, sợi quang đơn mode (SM) thờng đợc sử dụng ở miền 1520 tới 1620 nm vì nó phù hợp với các bộ khuếch đại quang và nguồn quang. Đối với các ứng dụng nh mạng thành phố (MAN: Metropolitan Area Network), các sợi quang đặc biệt có hàm lợng ion OH - rất thấp đợc sử dụng. Chúng có thể đợc sử dụng tại miền bớc sóng từ 1335 đến 1625 nm (ví dụ nh các sợi quang làm theo công nghệ Lucent). Sự phân chia giữa các kênh vào khoảng 0,8 nm hoặc lớn hơn trong hầu hết các mạng thực tế sử dụng công nghệ DWDM. Liên minh viễn thông quốc tế (ITU: International Telecommunication Union) đã chuẩn hóa khung tần số với sự phân chia là 100 GHz (khoảng 0,8 nm) cho đa kênh. Ngày nay khoảng cách nhỏ nhất giữa các kênh có thể là 0,1 nm. Dù vậy vào đầu thế kỷ XXI không có hệ thống thực tế nào có khoảng cách giữa các kênh nhỏ hơn 0,2 nm (25 GHz). Và nh vậy với sợi quang không có OH - sẽ cho phép truyền 1000 kênh với độ rộng 50 GHz. Dĩ nhiên là sẽ có một số giới hạn đối với DWDM. Vấn đề chính sẽ là xuyên âm xảy ra khi tách kênh. Và vấn đề này cũng do nguyên nhân từ các nguyên nhân vật lý nh các bộ chuyển đổi bớc sóng dọc theo sợi quang truyền dẫn: Các hiệu ứng nh tán xạ Brillouin hay tán xạ Raman (SBR, SBS) hoặc các hiệu ứng phi tuyến khác. b. Sự phân bổ bớc sóng Đến nay ITU-T chuẩn hóa 81 kênh trong băng C với khoảng cách giữa các kênh cố định là 50 GHz bắt đầu từ 193,1 THz. Dải này có thể mở rộng tới băng L (từ 191,4 tới 185,9 THz). Điều này dẫn đến là thêm 111 kênh với khoảng cách 50 GHz đợc thêm vào (xem chi tiết trong bảng 1.2). 6 Đồ án tốt nghiệp đại học Giới thiệu chung về DWDM Bảng 1.2 Phân bổ bớc sóng và tần số tơng ứng cho băng C và L Băng C 196,1-192,1 THz Băng L 191,1-185,9 THz Tần số (THz) Bớc sóng (Chân không) (nm) Tần số (THz) Bớc sóng (Chân không)(nm) 196,1 1.528,77 191.4 1.566,31 196 1.529,55 191,3 1.567,13 195,9 1.530,33 191,2 1.567,95 195,8 1.531,12 191,1 1.568,77 195,7 1.531,90 191 1.569,59 195,6 1.532,68 190,9 1.570,42 195,5 1.533,47 190,8 1.571,24 195,4 1.534,25 190,7 1.572,06 195,3 1.535,04 190,6 1.572,89 195,2 1.535,82 190,5 1.573,71 195,1 1.536,61 190,4 1.574,54 195 1.537,40 190,3 1.575,37 194,9 1.538,19 190,2 1.576,20 194,8 1.538,98 190,1 1.577,03 194,7 1.539,77 190 1.577,86 194,6 1.540,56 189,9 1.578,69 194,5 1.541,35 189,8 1.579,51 194,4 1.542,14 189,7 1.580,35 194,3 1.542,94 189,6 1.581,18 194,2 1.543,73 189,5 1.582,02 194,1 1.544,53 189,4 1.582,85 194 1.545,32 189,3 1.583,69 193,9 1.546,12 189,2 1.584,53 193,8 1.546,92 189,1 1.585,36 193,7 1.547,72 189 1.586,20 193,6 1.548,51 188,9 1.587,04 193,5 1.549,32 188,8 1.587,88 193,4 1.550,12 188,7 1.588,73 7 Đồ án tốt nghiệp đại học Giới thiệu chung về DWDM Bảng 1.2 (tiếp theo) Băng C 196,1-192,1 THz Băng L 191,1-185,9 THz Tần số (THz) Bớc sóng (Chân không) (nm) Tần số (THz) Bớc sóng (Chân không)(nm) 193,3 1.550,92 188,6 1.589,57 193,2 1.551,72 188,5 1.590,41 193,1 1.552,52 188,4 1.591,26 193 1.553,33 188,3 1.592,10 192,9 1.554,13 188,2 1.592,95 192,8 1.554,94 188,1 1.593,79 192,7 1.555,75 188 1.594,64 192,6 1.556,55 187,9 1.595,49 192,5 1.557,36 187,8 1.596,34 192,4 1.558,17 187,7 1.597,19 192,3 1.558,98 187,6 1.598,04 192,2 1.559,79 187,5 1.598,89 192,1 1.560,61 187,4 1.599,75 - - 187,3 1.600,60 - - 187,2 1.601,46 - - 187,1 1.602,31 - - 187 1.603,17 - - 186,9 1.604,03 - - 186,8 1.604,88 - - 186,7 1.605,74 - - 186,6 1.606,60 - - 186,5 1.607,47 - - 186,4 1.608,33 - - 186,3 1.609,19 - - 186,2 1.610,06 - - 186,1 1.610,92 - - 186 1.611,79 - - 185,9 1.612,55 8 Đồ án tốt nghiệp đại học Giới thiệu chung về DWDM c. Chuyển đổi giữa tần số và bớc sóng quang Phụ thuộc vào dải sóng hoạt động (dải sóng quang hay vô tuyến) mà bớc sóng hay tần số của sóng thờng đợc sử dụng làm đại lợng đặc trng của sóng trong các phép biểu diễn và trong các công thức toán học. Giữa tần số và bớc sóng của một dao động có mối quan hệ mật thiết với nhau và đợc biểu diễn qua công thức sau: c = (1.1) Trong đó c là vận tốc ánh sáng, là bớc sóng của dao động trong chân không và tần số của sóng. Vi phân cả hai vế của biểu thức trên ta đợc: = c 2 (1.2) Trên thực tế: 299792458 = (1.3) Với đo bằng nm và đo bằng GHz ta sẽ đợc: 3 2 10 3,0 = m GHz nm à (1.4) Từ công thức trên ta có nếu các kênh cách nhau 100 GHz (=100 GHz) tại b- ớc sóng 1550 nm (=1550 nm) thay vào công thức (1.4) ta đợc khoảng cách bớc sóng =0,8 nm. 1.2 ảnh hởng của các hiệu ứng phi tuyến trong hệ thống DWDM Trong hệ thống thông tin quang, các hiệu ứng phi tuyến sẽ xảy ra khi công suất của tín hiệu trong sợi quang vợt quá một mức nào đó. Đối với các hệ thống DWDM thì mức công suất này cao hơn nhiều so với các hệ thống đơn kênh. Việc nảy sinh các hiệu ứng phi tuyến sẽ gây ra một số hiện tợng nh: Xuyên âm giữa các kênh, suy giảm mức công suất tín hiệu của từng kênh dẫn đến suy giảm tỷ số S/N Các hiệu ứng phi tuyến ảnh hởng đến chất lợng của hệ thống DWDM chủ yếu gồm: Hiệu ứng SPM, XPM, FWM, SBS và SBR. Các hiệu ứng này có thể chia thành hai loại: Hiệu ứng tán xạ: Bao gồm các hiệu ứng SBS và SBR. Các hiệu ứng liên quan đến hiệu ứng Kerr: Bao gồm hiệu ứng SPM, XPM và FWM. 9 Đồ án tốt nghiệp đại học Giới thiệu chung về DWDM 1.2.1 Hiệu ứng tán xạ a. Hiệu ứng SBR Hiệu ứng Raman là kết quả của quá trình tán xạ không đàn hồi mà trong đó photon ánh sáng tới chuyển một phần năng lợng của mình cho dao động cơ học của các phân tử cấu thành môi trờng truyền dẫn và phần năng lợng còn lại đợc phát xạ thành ánh sáng có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của ánh sáng tới (ánh sáng với bớc sóng mới này đợc gọi là ánh sáng Stoke). Khi ánh sáng tín hiệu truyền trong sợi quang có cờng độ lớn, quá trình này trở thành quá trình kích thích (đợc gọi là SRS) mà trong đó ánh sáng tín hiệu đóng vai trò sóng bơm (gọi là bơm Raman) làm cho phần lớn năng lợng của tín hiệu đợc chuyển tới bớc sóng Stoke. Nếu gọi P s (L) là công suất của bớc sóng Stoke trong sợi quang thì: P s (L)= P 0 exp (g r P 0 L/K.S eff ) (1.5) Trong đó: P 0 là công suất đa vào sợi tại bớc sóng tín hiệu. g r là hệ số khuếch đại Raman. K là hệ số đặc trng cho mối quan hệ về phân cực giữa tín hiệu, bớc sóng Stoke và phân cực của sợi. Đối với sợi thông thờng thì K2. Công thức trên có thể dùng để tính toán mức công suất P 0 mà tại đó hiệu ứng SBR ảnh hởng lớn đến hệ thống, đợc gọi là ngỡng Raman (P 0 th ) (P 0 th là công suất của tín hiệu đầu vào mà ứng với nó, công suất của bớc sóng Stoke và của bớc sóng tín hiệu tại đầu ra là bằng nhau). P 0 th 32 S eff .(L.g r ) (1.6) Từ công thức 1.6 ngời ta tính toán đợc rằng, đối với hệ thống đơn kênh để hiệu ứng SRR có thể ảnh hởng đến chất lợng hệ thống thì mức công suất P 0 phải lớn hơn 1W (nếu nh hệ thống không sử dụng khuếch đại quang trên đờng truyền). Tuy nhiên trong hệ thống DWDM thì mức công suất này sẽ thấp hơn nhiều vì có hiện t- ợng khuếch đại đối với các bớc sóng lớn, trong khi đó công suất của các kênh có b- ớc sóng ngắn hơn lại bị giảm đi (do đã chuyển một phần năng lợng cho các bớc sóng lớn) làm suy giảm hệ số S/N, ảnh hởng đến chất lợng hệ thống. Để đảm bảo suy giảm S/N không nhỏ hơn 0,5 dB thì mức công suất của từng kênh phải thoả mãn (theo lý thuyết của Chraplyvy). 10 [...]... hợp với các hệ thống DWDM EDFA có ba kết cấu cơ bản - Bơm cùng chiều: Tín hiệu quangtín hiệu bơm đợc đa vào sợi quang pha Erbium trên cùng một hớng Đầu vào tín hiệu quang Bộ cách ly quang Bộ phối ghép quang Bơm quang Bộ lọc quang EDF Đầu ra tín hiệu quang Bộ cách ly quang Hình 2.16 Bơm cùng chiều 34 Đồ án tốt nghiệp đại học Các phần tử trong hệ thống DWDM - Bơm ngợc chiều: Tín hiệu quang và tín... đa vào sợi quang pha Erbium từ hai hớng khác nhau, còn gọi là bơm sau Bộ phối ghép quang EDF Đầu vào tín hiệu quang Bộ cách ly quang Bộ lọc quang Đầu ra tín hiệu quang Bộ cách ly quang Bơm quang Hình 2.17 Bơm ngợc chiều - Bơm hai chiều: Kết cấu đồng thời bơm cùng chiều và ngợc chiều Bộ phối EDF ghép quang Đầu vào tín hiệu quang Bộ cách ly quang Bơm quang Bộ phối ghép quang Bơm quang Bộ lọc quang Đầu... ( . tuyến trong hệ thống DWDM Trong hệ thống thông tin quang, các hiệu ứng phi tuyến sẽ xảy ra khi công suất của tín hiệu trong sợi quang vợt quá một mức nào đó. Đối với các hệ thống DWDM thì mức. trình nghiên cứu và học tập tại Học viện công nghệ Bu chính Viễn thông em đã chọn để tài tốt nghiệp của mình là: Đo thử trên hệ thống thông tin quang DWDM. Sau một thời gian miệt mài tìm hiểu và. trong mạng tăng lên và giá thành của hệ thống DWDM tăng lên rất nhiều so với hệ thống thông tin quang CWDM. Bảng 1.1 So sánh CWDM và DWDM Danh mục CWDM DWDM Khoảng cách bớc sóng ~20 nm ~0,8

Ngày đăng: 18/06/2014, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Jean-Pierre Laude, DWDM Fundamentals, Component, and Applications, Artech House Boston, London, 2002 Khác
[2]. Stamatios V. Kartalopoulos, Introduction to DWDM technology: data in a rainbow, Lucent Technologies, USA, 2002 Khác
[3]. TS.Cao Phán, ThS. Cao Hồng Sơn, Thông tin quang PDH &amp; SDH, Học viện công nghệ Bu chính Viễn thông, Hà Nội Khác
[4]. Tạp chí Bu chính Viễn thông, Kỳ 1 tháng 8 năm 2002 Khác
[5]. ITU-T Recommendation G957 Khác
[6]. ITU-T Recommendation G691 Khác
[7]. ITU-T Recommendation G692 Khác
[8].www.tektronix.com/optical Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hệ thống ghép kênh phân chia theo bớc sóng quang - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 1.1. Hệ thống ghép kênh phân chia theo bớc sóng quang (Trang 4)
Bảng 1.2 Phân bổ bớc sóng và tần số tơng ứng cho băng C và L B¨ng C 196,1-192,1 THz B¨ng L 191,1-185,9 THz TÇn sè - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Bảng 1.2 Phân bổ bớc sóng và tần số tơng ứng cho băng C và L B¨ng C 196,1-192,1 THz B¨ng L 191,1-185,9 THz TÇn sè (Trang 7)
Hình 1.3. Cấu hình mạng Ring với trạm hub có chức năng đầu cuối - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 1.3. Cấu hình mạng Ring với trạm hub có chức năng đầu cuối (Trang 15)
Hình 1.2. Cấu hình điểm-điểm với một bộ tách/ghép - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 1.2. Cấu hình điểm-điểm với một bộ tách/ghép (Trang 15)
Hình vẽ 1.4. Cấu hình mạng Ring có các kênh đợc quản lý bởi trạm hub - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình v ẽ 1.4. Cấu hình mạng Ring có các kênh đợc quản lý bởi trạm hub (Trang 16)
Hình 2.4. Hàm truyền đạt của bộ lọc Fabry-Perot - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 2.4. Hàm truyền đạt của bộ lọc Fabry-Perot (Trang 21)
Hình 2.6. Sử dụng cách tử để tách bớc sóng - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 2.6. Sử dụng cách tử để tách bớc sóng (Trang 24)
Hình 2.7. Sử dụng lăng kính để tách bớc sóng - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 2.7. Sử dụng lăng kính để tách bớc sóng (Trang 24)
Hình 2.10. Nguyên lý của AWG - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 2.10. Nguyên lý của AWG (Trang 26)
Hình 2.12. Coupler sao 8x8 sử dụng 12 coupler 2x2 - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 2.12. Coupler sao 8x8 sử dụng 12 coupler 2x2 (Trang 28)
Hình 2.14 . Sơ đồ minh họa định tuyến bớc sóng - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 2.14 Sơ đồ minh họa định tuyến bớc sóng (Trang 29)
Hình 2.19. Phổ khuếch đại của EDFA - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 2.19. Phổ khuếch đại của EDFA (Trang 36)
Hình 2.20. Các loại ứng dụng chính của EDFA sử dụng trên mạng - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 2.20. Các loại ứng dụng chính của EDFA sử dụng trên mạng (Trang 39)
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống DWDM tham khảo dùng cho các phép đo - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống DWDM tham khảo dùng cho các phép đo (Trang 41)
Hình 3.3. Giao diện máy đo OSA trong phép đo tần số trung tâm - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.3. Giao diện máy đo OSA trong phép đo tần số trung tâm (Trang 43)
Hình 3.5 là một ví dụ về giao diện của máy phân tích phổ quang, hiển thị phổ   phát của laser đơn mode có phổ hẹp - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.5 là một ví dụ về giao diện của máy phân tích phổ quang, hiển thị phổ phát của laser đơn mode có phổ hẹp (Trang 45)
Hình 3.9. Phép đo tỷ số phân biệt từ biểu đồ mắ t - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.9. Phép đo tỷ số phân biệt từ biểu đồ mắ t (Trang 48)
Hình 3.8. Sơ đồ đo tỷ số phân biệt - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.8. Sơ đồ đo tỷ số phân biệt (Trang 48)
Hình 3.11. Sơ đồ đo kiểm tra chirp - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.11. Sơ đồ đo kiểm tra chirp (Trang 52)
Hình 3.12. Sơ đồ đo kiểm tra công suất đầu ra đơn kênh - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.12. Sơ đồ đo kiểm tra công suất đầu ra đơn kênh (Trang 54)
Hình 3.13. Kết quả các phép đo đa kênh - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.13. Kết quả các phép đo đa kênh (Trang 55)
Hình 3.14. Sơ đồ đo tổng công suất phát - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.14. Sơ đồ đo tổng công suất phát (Trang 56)
Hình 3.16. Các sơ đồ đo kiểm tra tán sắc - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.16. Các sơ đồ đo kiểm tra tán sắc (Trang 59)
Sơ đồ đo trên hình 3.17 cũng đợc dùng để đo hệ số phản xạ rời rạc. - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
o trên hình 3.17 cũng đợc dùng để đo hệ số phản xạ rời rạc (Trang 60)
Hình 3.19. Sơ đồ đo kiểm tra khuếch đại quang - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.19. Sơ đồ đo kiểm tra khuếch đại quang (Trang 62)
Hình 3.20. Độ nhạy máy thu (BER trên công suất) - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.20. Độ nhạy máy thu (BER trên công suất) (Trang 63)
Hình 3.22 chỉ ra rằng cũng tơng tự nh độ nhạy máy thu, tỷ lệ tăng nhanh khi - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.22 chỉ ra rằng cũng tơng tự nh độ nhạy máy thu, tỷ lệ tăng nhanh khi (Trang 67)
Hình 3.24. Biểu đồ dấu vết OTDR - đo thử trên hệ thống thông tin quang dwdm
Hình 3.24. Biểu đồ dấu vết OTDR (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w